Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập (tiếp theo)

BÀI TẬP 33 (sgk/40) Tổng của đa thức sau l

 P+N = ( x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 ) + ( x2y3 + 5 – 1,3y2 )

 P+N = x5 + ( -x2y3 + x2y3) + xy + (0,3y2 – 1,3y2 )+ (-2 + 5)

 P+N = x5 + 0 + xy + ( - y2 ) + 3

 P+N = x5 + xy - y2 + 3 .

 Bậc của đa thức là bậc 5

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN : ĐẠI SỐ LỚP : 7BTHAO GIẢNG HK2BÀI TẬP 33 (sgk/40) Tính tổng của hai đa thức sau và cho biết bậc của nó . P = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 và Q = x2y3 + 5 – 1,3y2 . KIỂM TRA BÀI CỦBÀI TẬP 33 (sgk/40) Tổng của đa thức sau là P+N = ( x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 ) + ( x2y3 + 5 – 1,3y2 ) P+N = x5 + ( -x2y3 + x2y3) + xy + (0,3y2 – 1,3y2 )+ (-2 + 5) P+N = x5 + 0 + xy + ( - y2 ) + 3 P+N = x5 + xy - y2 + 3 . Bậc của đa thức là bậc 5TIẾT : 58 LUYỆN TẬPBÀI TẬP 34 (sgk/40) Tính tổng của các đa thức : M = x3 + xy + y2 - x2y2 – 2 và N = x2y2 + 5 – y2 .BÀI 34 :Tổng của hai đa thức b)M + N = (x3 + xy + y2 - x2y2 – 2 )+(x2y2 + 5 – y2 ) M + N = x3 + xy +(y2 – y2 )+(-x2y2 + x2y2 )+(–2 + 5)M + N = x3 + xy + 0 + 0 + 3 M + N = x3 + xy + 3 .BÀI TẬP 35 (SGK/40) Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy + y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1 a) Tính M + N b) Tính M - N BÀI TẬP 35 (SGK/40) a) Tính M + N M + N = ( x2 – 2xy + y2 ) + ( y2 + 2xy + x2 + 1) M + N = ( x2 + x2 ) + (– 2xy – 2xy ) + ( y2 + y2 ) + 1 M + N = 2 x2 + 0 + 2 y2 + 1 M + N = 2 x2 + 2 y2 + 1 BÀI TẬP 35 (SGK/40) b) Tính M – NM – N = ( x2 – 2xy + y2 ) - ( y2 + 2xy + x2 + 1)M – N = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1M – N = ( x2 - x2 ) + (– 2xy – 2xy ) + (y2 - y2 ) - 1M – N = 0 + ( - 4 xy ) + 0 - 1M – N = - 4 xy - 1Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử .BÀI TẬP:37 (sgk/41)Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử .BÀI TẬP:37 (sgk/41)Bài toán có nhiều đáp án .Chẳng hạn : x2y + xy + 5 Hoặc x3 + xy + y ; xy + xyz – 7 ; . . .BÀI TẬP 36 (SGK/41) Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) x2 + 2xy - 3 x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 . b) xy – x2 y2 +x4 y4 – x6 y6 + x8 y8 tại x = -1 và y = -1 BÀI TẬP 36 (SGK/41) Giá trị của đa thức: a) x2 + 2xy - 3 x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2 xy + (-3x3 + 3x3) + ( 2y3 – y3 ) = x2 + 2 xy + 0 + y3 = x2 + 2 xy + y3 Thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức = 52 + 2.5.4 + 43 = 129 Vậy giá trị của biểu thức x2 + 2xy - 3 x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 là 129BÀI TẬP 36 (SGK/41) Giá trị của đa thức : b) xy – x2 y2 +x4 y4 – x6 y6 + x8 y8 tại x = -1 và y = -1= (-1).(-1) – (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 – (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1= 1 Vậy giá trị của biểu thức xy – x2 y2 +x4 y4 – x6 y6 + x8 y8 tại x = -1 và y = -1 là 1 BÀI TẬP 38 (sgk/41) Cho đa thức : A = x2 - 2 y + xy + 1 B = x2 + y – x2 y2 – 1 Tìm đa thức C sao cho : C = A + B BÀI TẬP 38 (sgk/41) C = A + B C = ( x2 - 2 y + xy + 1) + ( x2 + y – x2 y2 – 1) C = ( x2 + x2 ) + xy + (- 2 y + y ) – x2 y2 + ( 1 – 1 ) C = 2x2 + xy - y – x2 y2 DẶN DÒ :+ Về nhà ôn lại các tính chất cơ bản của phân số ; Cộng , trừ đa thức .+ Làm các bài tập còn lại ( SGK / 40 + 41 ).+ Chuẩn bị tiết sau học bài “Đa thức một biến “HỌC SINH ĐỨNG DẬY CHÀO THẦY, CÔ

File đính kèm:

  • pptTIET 58 LUYEN TAP(1).ppt