Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức (tiếp)

1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

2- Bài tập 21 (SBT/21). Tính tổng:

1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCMôn: Đại số 7Giáo viên: Trần Đình TríPhòng GD & ĐT Tiên PhướcTrường THCS Nguyễn TrãiKIỂM TRA BÀI CŨ1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?2- Bài tập 21 (SBT/21). Tính tổng:Đáp án:1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 5. ®A thøc Tiết 56§ Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thứcHãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó.xy Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức1. Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức đóĐáp án:2. Cho biểu thức: - Biểu thức trên là tổng một tổng các đơn thức, ta có thể viết thành: Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thứcCác biểu thức:là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tửĐa thức là gì? Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thứcĐa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.Cho đa thứcHãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.Các hạng tử là: ;;;Đáp ánĐa thức có thể được viết Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q, Ví dụ: P = ?1Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. * Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thức Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcBài tập Cho đa thức: Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức NGiải= ( ) + ( ) + ( - 3 + 5 ) = 4x2y – 2xy + 2Đa thức cuối cùng có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không?Ta gọi đa thức 4x2y – 2xy + 2 là dạng thu gọn của đa thức N Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcĐa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng.Ví dụLà đa thức thu gọnsgk/37: Hãy thu gọn đa thức sau:?2Giải Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcVí dụLà đa thức thu gọn3. Bậc của đa thứcCho đa thức:Hạng tử x2y5 có bậc: 7Hạng tử -xy4 có bậc: 5 Hạng tử y6 có bậc: 6 Hạng tử 1 có bậc: 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?Ta nói 7 là bậc của đa thức M Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcVí dụLà đa thức thu gọn3. Bậc của đa thứcCho đa thức:Hạng tử x2y5 có bậc: 7Hạng tử -xy4 có bậc: 5 Hạng tử y6 có bậc: 6 Hạng tử 1 có bậc: 0 Ta nói 7 là bậc của đa thức MBậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.(SGK) Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcVí dụLà đa thức thu gọn3. Bậc của đa thức(SGK)?3Tìm bậc của đa thứcĐáp ánĐa thức Q có bậc 4Hãy tìm bậc của đa thức 0?*Chú ý:- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.Bài tập 24 (SGK)Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:5 kg táo và 8 kg nho.b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?Đáp ánSố tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y (đồng) Biểu thức 5x + 8y là một đa thức.b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y (đồng)Biểu thức 120x + 150y là một đa thức. Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcVí dụLà đa thức thu gọn3. Bậc của đa thức(SGK)Đáp án*Chú ý:- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.Bài 25 (SGK). Tìm bậc của mỗi đa thức sau: Có bậc 2Có bậc 3 Tiết 56 §5. ĐA THỨC1. Đa thức(SGK)Ví dụ:Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2. Thu gọn đa thứcVí dụLà đa thức thu gọn3. Bậc của đa thức(SGK)*Chú ý:- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.Bài 28 (SGK). Ai đúng? Ai sai?Bạn Đức đố: “Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?”Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5”.Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai”.Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?Đáp ánCả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc là 8.Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững khái niệm đa thức, cách thu gọn và bậc của đa thức. - Bài tập: 26, 27 trang 38 SGK.- Bài tập:24, 25, 26, 27 trang 22, 23 SBT- Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức”- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptDa thuc.ppt