Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 7)

Nêu công thức liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ?

TRẢ LỜI:

 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA ĐẦU GIỜNêu công thức liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ?TRẢ LỜI: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.axTiết 29 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốt (giờ)048121620T (0C)201822262421Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khácVí dụ 1: (SGK Trang 62)Ví dụ 2: (SGK Trang 63)?1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.V (cm3)1234m (g)m = 7,8V7,815,623,431,2Tiết 29 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK Trang 62)Ví dụ 2: (SGK Trang 63)?1Ví dụ 3: (SGK Trang 63)v (km/h)5102550t (h)?2. Tính và lập bảng giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. 10521Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy : Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói T là hàm số của t.Tương tự trong các ví dụ 2 và 3 m là hàm số của V, t là hàm số của v.2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Chú ý:* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằngTrả lời câu hỏi Điền từ thích hợp vảo chỗ trống: Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng . Ở ví dụ 2, 3 hàm được cho bằng bảngcông thức* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y=g(x)Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.Củng cố1. Điền vào chỗ trống Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được .. thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.chỉ một giá trị tương ứng của y2. Bài tập 25 (SGK Tr64): Cho hàm số y=f(x)=3x2+1. Tính: f( 1/2 ); f(1) ; f(3).f( 1/2 ) = 7/4 Giảif(1) = 4 f(3) = 28 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài theo SGK- Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28 (SGK Tr63, 64)

File đính kèm:

  • pptHam so - DS 7.ppt