Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 26 – Tam giác

 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, vẽ đường tròn tâm B bán kính 3 cm, đường tròn tâm C bán kính 2 cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính AB, AC?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 26 – Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, vẽ đường tròn tâm B bán kính 3 cm, đường tròn tâm C bán kính 2 cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính AB, AC? Tiết 26 – Tam giác1. Tam giác ABC là gì?a) Định nghĩa:Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.b) Ký hiệu:  ABC hoặc  BCA,  CAB,  ACB,  CBA,  BACACB1. Tam giác ABC là gì?Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác.Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giácBa góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giácABCACB1. Tam giác ABC là gì?- Điểm M ( nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác).- Điểm N ( không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài của tam giác).điểm trong của tam giácđiểm ngoài của tam giácMNBài tập1. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình tạo thành bởi ............được gọi là tam giác MNP.b) Tam giác TUV là hình ............a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.Bài tập2. Trong các hình vẽ sau hình nào là hình tam giác:ABCDa)MNSb)PQRc)KHId)TUVe)OEFGg)2. Vẽ tam giácVí dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.Cách vẽ:Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có  ABC.Bài tập3. Xem hình 55 ( SGK – tr 95) rồi điền vào bảng sau:Tên tam giácTên 3 đỉnhTên 3 gócTên 3 cạnh ABI AIC ABCA, B, IAB, BC, CAIAC, ACI, CIAA, I, CA, B, CBAC, ACB, CBAIAB, ABI, BIAAI, IC, CAAB, BI, IAA. ABI và  AIC; Bài tập4. Xem hình 55 ( SGK – tr 95) rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác sau: B.  ABI và  ABC;C.  BAC và  CIA;D.  IAB và  CAB. A. AIB và  AIC;Bài tập4. Xem hình 55 ( SGK – tr 95) rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác sau: B.  ABC và  ACI;C.  BAC và  IAB;D.  BIA và  CAB.A. ABI và  AIC; Bài tập4. Xem hình 55 ( SGK – tr 95) rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác sau: B.  ACI và  ABC;C.  BAC và  BIA; D.  IACvà  CAB.A. ABI và  ABC; Bài tập4. Xem hình 55 ( SGK – tr 95) rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:d) Hai tam giác có hai góc kề bù nhau là: B.  AIB và  ACB;C.  BAC và  CIA; D.  IAB và  IAC. hướng dẫn về nhà:Học thuộc định nghĩa tam giác, cách vẽ tam giác.Làm bài tập 46,47 ( SGK – tr 95).Trả lời câu hỏi phần Ôn tập hình học ( SGK – tr96)Bài tập Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:Vẽ  ABC, lấy điểm M trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.Vẽ  IKM, lấy điểm A trên cạnh KM, điểm B trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn IA và KB.Bài tập Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:Vẽ  ABC, lấy điểm M trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.ABMCBài tập Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:b)Vẽ  IKM, lấy điểm A trên cạnh KM, điểm B trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn IA và KB.IKMABN

File đính kèm:

  • pptTam giac.ppt