Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp)

Câu 1: Nêu định nghĩa đường tròn (O;R)? Khi nào ta xác định được một đường tròn?

Câu 2: Có mấy vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O;R)? Cho biết hệ thức liên hệ giữa OM và R với mỗi trường hợp?

Câu 3: Cho biết tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?

 

pptx12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kieåm tra baøi cuõCâu 1: Nêu định nghĩa đường tròn (O;R)? Khi nào ta xác định được một đường tròn?Câu 2: Có mấy vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O;R)? Cho biết hệ thức liên hệ giữa OM và R với mỗi trường hợp?Câu 3: Cho biết tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?§2.ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9Tiết 22§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dây* Bài toán 1: * Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.(sgk )Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng : AB 2R2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.* Bài toán 2:Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với CD tại I. Chứng minh: IC = ID.(sgk ) * Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.?1?2§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN?1Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN?2Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.Giải: OM đi qua trung điểm M của dây của dây AB (AB không đi qua O) nên OM AB.Xét tam giác vuông MOA có: AO2 = AM2 + OM2 (định lí Pytago)=> AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144=> AM = 12(cm) Do đó AB = 2AM = 24(cm).135Chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau:A. Trong mét ®­êng trßn, b¸n kÝnh lµ d©y dµi nhÊtB. Trong mét ®­êng trßn, ®­êng kÝnh vu«ng gãc víi mét d©y th× ®i qua trung ®iÓm cña d©y ÊyC. Trong mét ®­êng trßn, ®­êng kÝnh ®i qua trung ®iÓm cña mét d©y th× vu«ng gãc víi d©y ÊyD. Trong mét ®­êng trßn, ®­êng kÝnh vu«ng gãc víi mét d©y th× c¾t d©y ÊyBµi tËp tr¾c nghiÖm14352Rung chu«ng vµngChän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:Cho tam gi¸c ABC, ®­êng cao BH, CK. Bèn ®iÓm B, C, H, K:A. Th¼ng hµng.B. Cïng thuéc mét ®­êng trßn.C. Cùng thuộc một đường tròn có đường kính là BC.D. C¸c ®iÓm B, C, K thuéc mét ®­êng trßn, H n»m ngoµi ®­êng trßn đó.13029282726252423222119181716151413121110987654321020HÕt giêA. BC HK23029282726252423222119181716151413121110987654321020HÕt giêChän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:Cho tam gi¸c ABC, ®­êng cao BH, CK. So s¸nh BC vµ HK:ABCHK3Cho đường tròn tâm O, bán kính OA. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tứ giác ABOC là hình gì?A. Hình bình hànhB. Hình vuông D. Tất cả đều sai C. Hình thoi 3029282726252423222119181716151413121110987654321020HÕt giêChän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:4D. Đáp án khác3029282726252423222119181716151413121110987654321020HÕt giêCho đường tròn tâm O, bán kính OA. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Độ dài BC là:A. B. C. AOBC I31,55Cho M là một điểm cố định trong đường tròn (O), (M khác O). Dây AB đi qua M và quay quanh M. Quỹ tích trung điểm I của dây AB là:A. Một đường thẳng B. Một cung tròn D. Đáp án khác C. Một đường tròn 3029282726252423222119181716151413121110987654321020HÕt giêOMABI

File đính kèm:

  • pptxBai 2 duong kinh va day cua duong tron.pptx