Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiết 2)

GỒM 4 CHƯƠNG:

Chương I: số hữu tỉ- số thực ( 22 tiết- trong đó: lý thuyết 12, luyện tập 7, ôn tập 2, kiểm tra 1)

Chương II: Hàm số và đồ thị (18 tiết- Trong đó: lý thuyết 7, luyện tập 4, ôn tập 3, kiểm tra 3 “ 1bài 45 phút, 1 bài học kỳ”, trả bài kiểm tra học kỳ 1)

Chương III: Thống kê ( 10 tiết- Trong đó: lý thuyết 4, luyện tập 4, ôn tập 1, kiểm tra 1)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KHAI SƠNKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo viên: Võ Thị YếnCHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰCTIẾT 1: $1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈGIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 7GỒM 4 CHƯƠNG:Chương I: số hữu tỉ- số thực ( 22 tiết- trong đó: lý thuyết 12, luyện tập 7, ôn tập 2, kiểm tra 1)Chương II: Hàm số và đồ thị (18 tiết- Trong đó: lý thuyết 7, luyện tập 4, ôn tập 3, kiểm tra 3 “ 1bài 45 phút, 1 bài học kỳ”, trả bài kiểm tra học kỳ 1)Chương III: Thống kê ( 10 tiết- Trong đó: lý thuyết 4, luyện tập 4, ôn tập 1, kiểm tra 1)Chương IV: Biểu thức đại số (20 tiết- trong đó; lý thuyết 10, luyện tập 3, ôn tập 4, kiểm tra 2, trả bài kiểm tra1) GV giới thiệu sơ lược về chương I và yêu cầu học bộ môn1/ Số hữu tỉ:Giả sử ta có các số:Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.Trả lời:Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.*Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.Vậy các số đều là số hữu tỉVậy thế nào là số hữu tỉ?TL: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốHọc sinh làm ?1:Vì sao các sốlà các số hữu tỉ?Trả lời:Các số trên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)?2: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao?Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số:N, Z, Q?Trả lời:Với a VớiBài tập 1:-3 N; -3 Z; -3 Q;Q;ZN Z Q2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số...... -2 -1 0 1 2Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số....... 0 1 2Ví dụ 2: sgk- Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau.- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.....-1 0GV giới thiệu trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.3/So sánh hai số hữu tỉ:?4: So sánh hai phân sốGiải:Vì -10> -12và 15>0Ví dụ: ( Học sinh đọc ví dụ trong SGK)Qua các ví dụ trên hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.Gv giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số o?5: Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không dương,không âm Qua bài tập trên hãy cho biết > 0 khi nào? Nhỏ hơn 0 khi nào?* Nhận xét: > 0 khi a, b cùng dấu; < 0 khi a,b khác dấu.IV: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:Học sinh hoạt động nhóm: Cho hai số hữu tỉ: a, So sánh hai số đó b, Biểu diễn các số đó trên trục số.Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0? *Cách 2: -0,75 < 0; a,b,......... -1 0 1 2 ở bên trái trên trục số nằm ngang. ở bên trái điểm 0. ở bên phải điểm 0.V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ,Bài tập về nhà 3; 4; 5(T8 sgk)Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số,

File đính kèm:

  • pptTiet 1 Tap Hop Q cac so huu ti(1).ppt