Bài giảng môn toán lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau (tiết 8)

 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình.

? ?ABC và ?A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?

 ?ABC và ?A’B’C’có:

AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.

 A = A’; B = B’; C = C’

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến với tập thể lớp 7/ 2QUA TIẾT HỌC Chào mừng quí thầy côGV: VÕ THỊ NGHIÊM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUXem hình sau rồi so sánh AB và CD, và AB = CD, ĐẶT VẤN ĐỀ?Oxx’y’O’Khi nàoABC = A’B’C’?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình.Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa :=> ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’? ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ?? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ?* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.* Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng. ? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa :Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương bằng nhauAA’BB’CC’ ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau ta viết ABC = A’B’C’.Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ A = A’; B = B’; C = C’ Học SGK / Tr.1101.Định nghĩa :Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU2 Kí hiệu : ABC = A’B’C’ Xem SGK / Tr.110Quy ước:AA’BB’CC’ AB = CD, ĐẶT VẤN ĐỀ?Oxx’y’O’Khi nàoABC = A’B’C’b) ABC và MNI có AB = IM, BC = MN, AC = IN và A = I; B = M; C =N. => ABC = ..............; .................= MNI HI = ;HK = ; = EF a) HIK = DEF => H = ; I = ; K = DEDFIKDEFIMNTiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUBài tập Hãy điền vào chỗ trống: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ A = A’; B = B’; C = C’ABC = A’B’C’BCA?2C và PCòn thì sao ?Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh MGóc tương ứng với góc N là góc BCạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MPMPNACB =..............MPAC =.. NB =A = MC = P= NBTiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUSGK/111ACBMPNa)b)c)AB = MN, AC = MP , BC = NP ABC và MNP có :Suy ra ABC = MNP ?3 : Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Ta có: ABC = DEF => BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng)D = A ( hai góc tương ứng) GiảiABC có Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1). Hai tam giác bằng nhau thì hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau. Trong các câu sau , câu nào đúng câu nào sai ?2). Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. 3). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 4). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. 5). Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.ĐĐSĐSBài tập Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUNI300C800ABM800300∆ ABC = ∆ IMN∆ PQR = ∆ HRQ600Bài tập 10 trang 112Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUHình 63Hình 64Đỉnh tương ứng với đỉnh A là Đỉnh tương ứng với đỉnh B làĐỉnh tương ứng với đỉnh C làĐỉnh tương ứng với đỉnh P là Đỉnh tương ứng với đỉnh Q làĐỉnh tương ứng với đỉnh R là đỉnh Iđỉnh Mđỉnh N ∆ ABC và ∆ IMN bằng nhau∆ PQR và ∆ QHR bằng nhauđỉnh Hđỉnh Rđỉnh QGiảiGiảiRQHP800600800400400HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1)- Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác.2)- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp . - Làm bài tập 10, 12,13/ SGK.Tr111, 112.3) Hướng dẫn :Bài tập 11/ SGK.Tr111: Tương tự như ?2 b,cBài tập 12/ SGK.Tr112: Tương tự như ?3Bài tập 13/ SGK.Tr111:Cho  ABC = DEF.TÝnh chu vi mçi tam gi¸c nãi trªn biÕt r»ng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. ChØ ra c¸c c¹nh t­¬ng øng cđa hai tam gi¸c, sau ®ã tÝnh tỉng ®é dµi ba c¹nh cđa mçi tam gi¸cCẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ !CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptHai tam giac bang nhau.ppt