Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số

1.Một số ví dụ về hàm số

v Ví dụ 1:

v Ví dụ 2:

v Ví dụ 3:

2.Khái niệm về hàm số

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Nối mỗi câu ở Cột I với kết quả ở Cột II để được câu đúng Cột I1.Nếu x.y=a (a=0)2.Cho x và y tỉ lệ nghịch nếu x=2,y=303.Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k=4. NếuCột IIa) thì a=60b) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2.c)thì x và y tỉ lệ thuận. d) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. /Bài 5 HÀM SỐ1.Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1:Ví dụ 2:Ví dụ 3:2.Khái niệm về hàm sốVí dụ 3: Công thứct (giờ)048121620T (oC)201822262421V(cm3)1234m(g)7,815,623,431,2v(km/h)5102550t(h)10521Ví dụ 2: Công thức m = 7,8Vv50t=Ví dụ 1: BảngchúýĐại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?2. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .Lưu ý : Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. x và y điều nhận giá trị số .Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y 1.Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T(oC) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau Trả lời câu hỏi : Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào?t (giờ)048121620T (oC)201822262421Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.Giải Công thứcHãy tính các giá trị tương ứng của m khi V=1;2;3;4.V(cm3)1234m(g)7,815,623,431,2m=7,8VVí dụ 3: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km với vận tốc v(km/h). Hãy viết công thức tính thời gian t(h) của vật đó .Giải Công thức Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v= 5;10;25;50.v50t=v(km/h)5102550t(h)10215 a) b)Câu hỏi : Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :x-2-1012y11111x-2-1012y41014Bài toán : Cho hàm số y = f(x) = 2x+3 Tính các giá trị tương ứng của y khi x = -1 ; -2 ; 1 ; 2x-1-212y1-157Ta viết: Do đó bài toán trên có thể được cho như sau Cho hàm số y = f(x) = 2x+3 Tính f(-1) ; f(-2) ; f(1) ; f(2) f(-1) =1 ;f(-2) =-1 ;f(2) = 7f(1) = 5 ;Giảif(0,5) = 3.(0,5)2+1 =f(1) = 3.12+1 = 4f(3) = 3.32+1 =28 Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 +1 tính f(0,5) ; f(1) ; f(3)Chú ý :Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Ví dụ :Cho hàm số y = 2x +3 ta có thể viết y = f(x) = 2x+3Khi viết f(2) = 7 nghĩa là “khi x bằng 2 thì giá trị tương ứng y bằng 7” hoặc “khi x bằng 2 thì y bằng 7”. BTBài 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không , nếu bảng có giá trị tương ứng như sau : Bảng 1 x và y quan hệ thế nào ? Công thức liên hệ ? Bảng 2 Phát hiện mối quan hệ gì giữa x và y ? Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 +1 tính f(0,5) ; f(1) ; f(3)x-3 -2-12y-4-6-1236246x44916y-2234HƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là hàm số của xBài tập về nhà : bài 26;27;28;29;30 trang 64LỜI CÁM ƠNTôi xin chân thành cám ơn:Lãnh đạo phòng GD-ĐT Cai LậyTrường THCS VÕ VIỆT TÂNBan giám khảoCác em học sinh khối 7 Đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài giảng này.

File đính kèm:

  • pptHAM_SO.ppt