Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiếp theo)

Câu 1: Nêu khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng ?

Câu 2 : Trong các phát biểu sau phát biểu nào là khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng ?

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm bất kỳ của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm nằm giữa của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Nêu khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng ?Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳngCâu 2 : Trong các phát biểu sau phát biểu nào là khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng ?Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm bất kỳ của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm nằm giữa của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.BBài 4. tính chất ba đường trung tuyến của tam giác1. Đường trung tuyến của tam giácABC.MNối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC. Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến của tam giác ABCTam giác ABCM là trung điểm của cạnh BC..Tính chất ba đường trung tuyến của tam giáca) Thực hành Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.Thực hành 2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình 22. .CBA.. Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.Thực hành 2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình 22. .CBA.. Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.HKFEGD.? Quan sát hình rồi cho biết: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ? Các tỉ số ; ; bằng bao nhiêu ? Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.b) Tính chất Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.CAHEGB

File đính kèm:

  • pptHai duong thang song song.ppt