Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận (Tiết 4)

Nhận xét: (Sgk –Trang 52).

Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).

y tỉ lệ thuận với x

Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là hằng số khác 0)

Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)

Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Thành Phốtrường thcs Hoàng Diệu TPTBGiáo viên:Tạ Thái HưngNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớpĐại số 7 - Tiết 23Cấu trúc của chương IIHàm số và đồ thịĐại lượng tỉ lệ thuậnMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnHàm sốĐại lượng tỉ lệ nghịchMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchMặt phẳng toạ độĐồ thị hàm số y = ax1.Định nghĩa?Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình 15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó chạy được trong t giờ ? S = 15 .t (km) (1)Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)??m = D . V (kg) (2)Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là hằng số khác 0)Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).y tỉ lệ thuận với xtheo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: yxk=(k là hằng số khác 0)S. Đại lượng tỉ lệ thuậnS11.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0)  y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)?Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Viết công thức biểu diễn y theo x?Viết công thức biểu diễn x theo y?Có kết luận gì về mối quan hệ của x đối với y?=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Cho y = kx ((k≠0) =>Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52). Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: SS1Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:CộtabcdChiều cao (mm)1085030Chiều cao của cột (h) và khối lượng của khủng long (m) là hai đại lượng tỷ lệ thuận m = k . h (k ≠ 0) + ở cột a có m = 10; h = 10 m =1 . h+ Khối lượng con khủng long ở cột b là : + Khối lượng con khủng long ở cột c là :+ Khối lượng con khủng long ở cột d là : abcd10tấn 8tấn50tấn30tấnm = 1 . 8 = 8 (tấn): m = 1 . 50 = 50 (tấn)m = 1 . 30 = 30 (tấn)=> k = m : h = 10 : 10 = 1 10mm8 mm50 mm30 mm?31.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52)xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:?b) Điền số thích hợp vào chỗ trống?y1 = kx1=> 6 = k . 3=> k = 2222. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x.281012c) Tính và so sánh:SS11.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52)2. Tính chất:. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: ? Rút ra nhận xét gì về tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi.Tương tự: Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.TừSS11.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52)2. Tính chất:. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: 3. Luyện tậpBài 1 :Điền nội dung thích hợp vào chỗ trốngHai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức y = - 5x khi đó:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.SS1tỉ lệ thuận-5b/ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là.c/ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a/ y và x là hai đại lượng d/ e/1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52). Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: 3. Luyện tậpBài 2: Hoàn thành phiếu học tập sau:1/ Cho biết y tỉ lệ thuận với x, điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-11y2-10-2- 52/ Trong các công thức dưới đây, công thức nào cho biết đại lượng y không tỉ lệ thuận với đại lượng x. Phiếu học tậpA.B.C.2. Tính chất:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.SS11.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52). Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Bài 3: Đúng hay sai?Câu 1: Nếu y tỉ lệ thuận với x thì x giảm bao nhiêu lần thì y cũng giảm bấy nhiêu lần.Câu 3: Nếu thì y tỉ lệ thuận với xCâu2: Nếu y và x liên hệ với nhau bởi công thức: thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ SĐS2. Tính chất:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.3. Luyện tậpS1S1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kxĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Thì y tỉ lệ thuận với x( Theo hệ số tỉ lệ k)Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52). Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Về nhà- Học thuộc định nghĩa,tính chất đại lượng tỉ lệ thuận- Xem kĩ các bài tập đã làm- Làm bài tập 2,3,4 (SGK-Trang 53,54)- Làm bài tập 1,4 ( SBT )- Xem trước bài: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”3. Luyện tập2. Tính chất:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.S1SXin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • pptTi le thuan Huyen.ppt