Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiếp)

Kiểm tra bài cũ
? Trên tia Ax cho hai điểm B và M sao cho AB = 5 cm, AM = 2,5 cm. Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Trong ba điểm A, B, M điểm M nằm giữa hai điểm còn lại vì B, M cùng nằm trên tia Ax và

AM < AB

 

ppt40 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHAØO MÖØNG THAÀY CO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH ÑEÁN VÔÙI TIEÁT GIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛ TOAÙN 6TOAÙN 6Hình hoïc 6Chương IKiểm tra bài cũ ? Trên tia Ax cho hai điểm B và M sao cho AB = 5 cm, AM = 2,5 cm. Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?AMBTrong ba điểm A, B, M điểm M nằm giữa hai điểm còn lại vì B, M cùng nằm trên tia Ax và AM < ABx? Hãy cho biết độ dài đoạn thẳng MB và từ đó so sánh MA, MB?012345AMBMA = 2,5 cm M nằm giữa hai điểm A và BMA MBMB= M là trung điểm của đoạn thẳng ABVì M nằm giữa A và Bnên AM + MB = AB 2,5 + MB = 5 MB = 5 – 2,5 MB = 2,5 (cm)§10 Trung điểm của đoạn thẳngPhần hình họcCHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNGThứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009Tiết 12Toán 6AMB§10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Hãy cho biết mối liên hệ giữa điểm M với hai điểm A và B?ABMM gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB•••Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đaùp öùng các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ.Trong thực tiễn, trong nghiên cứu nói chung, trong toán học nói riêng cần phải xác định được chính xác trung điểm của đoạn thẳng, có những cách nào để xác định trung điểm của đoạn thẳng?§10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)? Bằng những kiến thức đã học hãy tính AM.012345AMBNêu cách vẽ trung điểm M của AB? Caùch 1:M2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)ABTrªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 2,5 cm 012345 2,5 cm 2,5 cm 2,5 cmCaùch 2:MAB2.Caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúngGaáp giaáyABABABABABABABABABABABABMABABABABABABABABABABM§10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho Am = 2,5 cmCách 2: Gấp giấyMAB Dïng mét sîi d©y chia thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn dµi b»ng nhau? ? Dïng mét sîi d©y "chia" thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn cã ®é dµi b»ng nhau?Trung ®iÓm cña thanh gçĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dài bằng nhauĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dàibằng nhauBài tậpTrong các trường sau, trường hợp nào E là trung điểm của đoạn thẳng AB? Biết:EA + EB = AB;EA = EB;EA + EB = AB và EA = EBChọnABCABEEA + EB = ABE không là trung điểm của ABABEA = EBE không là trung điểm của ABABECEA + EB = AB (E nằm giữa A và B);EA = EB (E cách đều A và B)E là trung điểm của AB §10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cmCách 2: Gấp giấyMAB§10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho Am = 2,5 cmCách 2: Gấp giấyBài 60 (SGK – trang 125)0BxATrên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?So sánh OA, OB.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Giải: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB suy ra 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 (cm) Từ đó suy ra OA = AB (vì cùng bằng 2cm)c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:Điểm A nằm giữa O và B;Điểm A cách đều O và B (OA = AB)§10 Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của đoạn thẳngĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:+ M nằm giữa hai điểm A và B+ M cách đều hai điểm A và B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm)Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho Am = 2,5 cmCách 2: Gấp giấyYêu cầu về nhà:Nghiên cứu kĩ khái niệm.Tập vẽ trung điểm của đoạn thẳng trên giấy.Xác định trung điểm của các đoạn thẳng trên thực tế. Chia một vật thẳng, đoạn đường thành hai phần có độ dài bằng nhau.Làm bài tập trong SGK trang 125,126

File đính kèm:

  • pptToan 6 bai trung diem doan thang.ppt