Bài giảng môn Toán lớp 12 - Tiết 52: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Đường trung tuyến của tam giác.

BC, MB=MC?AM là trung tuyến của ?ABC.

Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

Đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là trung tuyến của tam giác.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 12 - Tiết 52: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thầy, Cô Giáo đến dự giờ, THĂM lớp 7fChào mừngNêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳngXác định trung điểm của cạnh BC của ABCABCM NPTiết 52TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC1. Đường trung tuyến của tam giác.MBC, MB=MCAM là trung tuyến của ABC.Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ?Đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là trung tuyến của tam giác.Thứ 7, 5/4/2008 1Thứ 7, 5/4/2008Tiết 52TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.a) Thực hành Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện . Bằng cách tương tự hãy vẽ hai đường tuyến còn lại. 2 Quan sát tam giác vừa cắt cho biết ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không?Thực hành 2: Ba đường trung tuyến đi qua một điểm.Thứ 7, 5/4/2008Tiết 52TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.a) Thực hànhThực hành 2:* Đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ ABC * Vẽ hai trung tuyến BE và CF , cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại DE F D GA B C Thứ 7, 5/4/2008Tiết 52TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.a) Thực hànhThực hành 2:ABC G EFD 3Dựa vào hình 22 hãy cho biết:* AD có là trung tuyến của ABC hay không?* Các tỷ số , , bằng bao nhiêu?AGADBGBECGCF Hình 22MN Thứ 7, 5/4/2008Tiết 52TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.ABC G EFDHình 23b) Định lýBa đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài trung tuyến đi qua đỉnh ấy.Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC. ABC: AD, BE, CF là trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại G AG BG CG 2 AD BE CF 3===GTKL**3. Bài tập Bài tập 23-tr.66 SGK Cho G là trọng tâm của DEF với đường trung tuyến DH (h.24). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?3. Bài tập Bài tập 24-tr.66 SGK Cho hình 25. Hãy điền số thích hợp vào chố trống trong các đẳng thức sau:3. Bài tập * Bài tập bổ sung: Cho ABC, các đường trung tuyến BD và CE. Chứng minh rằng: BD+CE 3/2BC. ABCDEG Hướng dẫn: +Có GB = 2/3 BD GC= 2/3 CE +Có GB+GC > BC2/3 BD+2/3 CE> BC2/3(BD+CE)>BCBD+CE>3/2 BC * Cho ABC, hãy xác định trọng tâm của ABC . AC G EFD+ MBC, MB=MCAM là trung tuyến của ABC.+ Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.+Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài trung tuyến đi qua đỉnh ấy.+Có hai cách xác định trọng tâm của một tam giác.BCó thể em chưa biết+ Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm của nó ta được ba tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau. + Đặt một miếng bìa hình tam giác lên một giá nhọn, điểm đặt làm cho miếng bìa nằm thăng bằng chính là trọng tâm của tam giác.Hãy thử xem!3. Bài tập về nhà +Học thuộc định nghĩa, tính chất của trung tuyến+biết các cách xác định trọng tâm của một tam giác.+ làm bài tập 25-sgk tr.67, 31, 32 – sbt tr. 47GIỜ HỌC KẾT THÚCCảm ơn cỏc thầy – cụ giỏo đó dự giờ!

File đính kèm:

  • pptTinh chat ba duongf trungtuyen.ppt