Bài giảng môn Toán lớp 10 - Phép quay và phép đối xứng tâm

Định lý: Phép quay là phép dời hình.

Tính chất của phép dời hình:

 3 điểm thẳng hàng 3 điểm thẳng hàng

 Đường thẳng đường thẳng, tia tia, đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó, tam giác tam giác bằng nó, đường tròn đường tròn bằng nó, góc góc bằng nó.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Phép quay và phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP QUAY và PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Số tiết: 1 tiếtĐối tượng: HS khá, giỏiLớp 11: SGK thí điểm-Ban KHTN-bộ 1Người soạn: TRỊNH THỊ PHÚCPhép quay và phép đối xứng tâmĐịnh nghĩa.Định lý.Áp dụng.ĐỊNH NGHĨAO cố định, không đổi.Phép biến hình biến M thành M’ thỏa: OM = OM’ (OM,OM’) =Được gọi là phép quay tâm O, góc quay tâm O góc quay góc lượng giácQ(O; )Định lý Định lý: Phép quay là phép dời hình.Tính chất của phép dời hình: 3 điểm thẳng hàng 3 điểm thẳng hàng Đường thẳng đường thẳng, tia tia, đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó, tam giác tam giác bằng nó, đường tròn đường tròn bằng nó, góc góc bằng nó.Bài toán 1Cho 2 tam giác đều OAB và OA’B’ C,D là trung điểm của AA’ và BB’ Chứng minh tam giác OCD đềuQ(O, ), = (OA,OB)= AA’BB’ C  D OC=OD(OC,OD)=BÀI TOÁN 2Cho 2 tam giác vuông cân OAB và OA’B’ như hình vẽ.G và G’ là trọng tâm tam giác OAA’ và OBB’Chứng minh tam giác GOG’ vuông cân.Q(O, ), = A  B A’  B’ AA’BB’ M  N G  G’ OG=OG’, (OG,OG’)=Bài học kết thúcBài tập về nhà: 1,2,3 sgk, trang 18.Tiết sau chúng ta sẽ học phép đối xứng tâm, là trường hợp riêng của phép quay.

File đính kèm:

  • ppthay hay.ppt