Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (Tiếp)

1) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?Trả lời. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x).

2) Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là gì?

Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ.

3) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).

Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ? 0):
? Cho x = 1 ? y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số.
? Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng Quý vÞ ®¹i biĨu, c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giê häc tètGDPHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO - TRƯỜNG THCS NHÂN HỒTiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A ≠ 0)Gv: Đồn Quốc ViệtNGƯỜI THỰC HIỆNMƠN: ĐẠI SỐ 91) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?2) Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là gì?Trả lời. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x).Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ.3) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0).Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0):  Cho x = 1  y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số.  Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .KIỂM TRA BÀI CŨĐẶT VẤN ĐỀỞ lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a  0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0) Nhận xét:Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d).AC’A’B’CByxO324567912?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x + 3-8-68641-20-12-4-112-5-34937511Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3) Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.1-1-2123xy = 2xOy = 2x + 3-1,5yATiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x + 3-8-68641-20-12-4-112-5-349375111-1-2123xy = 2xOy = 2x + 3-1,5yATiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x + 3-8-68641-20-12-4-112-5-34937511 Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a).  Xét trường hợp y = ax + b với a  0 và b  0. Bước 1: + Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy. + Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.Oxy-31,5ABy = 2x - 3?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:Giải: a) y = 2x – 3  Cho x = 0 thì y = -3. Ta được A(0 ; -3) thuộc trục tung Oy.  Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.  Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3.Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)Giải: b) y = -2x + 3  Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy.  Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.  Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3. Oxy3 1,5CDy = -2x + 3?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX + B (A  0)Hướng dẫn về nhà:Học thuộc tính chất (tổng quát) củađồ thị của hàm số y = ax = b (a  0)và nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số. Làm bài tập về nhà 15, 16 (SGK trang 51). Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng toµn thĨ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptTiet 22 Do thi ham so y ax b.ppt
Giáo án liên quan