Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp)

HS 1: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác

HS 2: - Vẽ tam giác MNP

 - Vẽ tam giác M’N’P’ sao cho M’N’ = MN, M’P’ = MP; N’P’ = NP

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎICHÀO CÁC EM Kiểm tra bài cũHS 1: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giácHS 2: - Vẽ tam giác MNP - Vẽ tam giác M’N’P’ sao cho M’N’ = MN, M’P’ = MP; N’P’ = NPTiết 23 LUYỆN TẬP Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)B. Bài tậpABCA’B’C’Bài 18/SGK/T114. Xét bài toán: “ΔAMB và ΔANB có MA = MB, NA = NB (h.71). Chứng minh rằng 1) Hãy ghi giả thiết và kết luận cho bài toán2) Hãy sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý để giải bài toán trên:a) Do đó ΔAMN = ΔBMN (c.c.c) b) MN: cạnh chungMA = MB (giả thiết)NA = NB (giả thiết)d) ΔAMB và ΔBMN có: c) Suy ra (2 góc tương ứng) Hình 71A. Lý thuyếtTiết 23 LUYỆN TẬP A. Lý thuyếtTrường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)B. Bài tậpBài 18/SGK/T114. Xét bài toán: “ΔAMB và ΔANB có MA = MB, NA = NB. Chứng minh rằng 2) Hãy sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý để giải bài toán trên:a) Do đó ΔAMB = ΔBMN (c.c.c) b) MN: cạnh chungMA = MB (giả thiết)NA = NB (giả thiết)d) ΔAMB và ΔBMN có: 1) Hãy ghi giả thiết và kết luận cho bài toánGTKLΔAMB, ΔANB MA = MB, NA = NBc) Suy ra (2 góc tương ứng ) ABCA’B’C’Hình 71Tiết 23 LUYỆN TẬP A. Lý thuyếtTrường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)B. Bài tậpDo đó ΔAMN = ΔBMN (c.c.c) MN: cạnh chungMA = MB (giả thiết)NA = NB (giả thiết)Xét ΔAMN và ΔBMN có: GTKLΔAMB, ΔANB MA = MB, NA = NBChứng minh:Suy ra (2 góc tương ứng ) ABCA’B’C’Hình 71Bài 18/SGK/T114. Xét bài toán: “ΔAMB và ΔANB có MA = MB, NA = NB. Chứng minh rằng Lời giải:Tiết 23 LUYỆN TẬP A. Lý thuyếtTrường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)B. Bài tậpBài 18/SGK/T114 Bài 19/SGK/T114 Chứng minh rằng:a) ΔADE = ΔBDEb) Lời giải:ABCA’B’C’DAEBGTKLΔADE, ΔBDE DA = DB, EA = EBa) ΔADE = ΔBDEb) Do đó ΔADE = ΔBDE (c.c.c) DE: cạnh chungDA = DB (giả thiết)EA = EB (giả thiết)a) Xét ΔADE và ΔBDE có: Chứng minh:b) Có ΔADE = ΔBDE (theo a)Suy ra (2 góc tương ứng ) Hình 72Tiết 23 LUYỆN TẬP B. Bài tậpBài 18/SGK/T114 ABCA’B’C’A. Lý thuyếtTrường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)Bài 19/SGK/T114 Bài 20/SGK/115Cho góc xOy (h.73). Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B ( ). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy ( , ). Nối O với C ( ). Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.1234OxyzTiết 23 LUYỆN TẬP Bài 20/SGK/115(1). Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B(2,3). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(4). Nối O với CABCTiết 23 LUYỆN TẬP B. Bài tậpBài 18/SGK/T114 ABCA’B’C’A. Lý thuyếtTrường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: (SGK/T113)Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)Bài 19/SGK/T114 Bài 20/SGK/115AOBCXét ΔAOC và ΔBOC có:OA = OB (theo cách vẽ) AC = BC (theo cách vẽ)OC chung ΔAOC = ΔBOC (c.c.c) Chứng minh: (2 góc tương ứng )  OC là phân giác xủa góc xOyHướng dẫn về nhà- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa Nắm chắc được cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp 1 (c.c.c) Nắm chắc được cách vẽ tia phân giác của nột góc bằng thước và compa Làm bài 21, 22/SGK/T115 + 27, 28, 29/SBT/T101 Xem trước các bài tập trong phần: “Luyện tập”

File đính kèm:

  • pptTiet 23 HH 7.ppt