Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 52 : Ôn tập học kỳ I

. MỤC TIÊU :

 - Ôn các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa tập N, N+ và Z số và chữ số.

 Thứ tự giữa các số trong tập N, Z. Biểu diễn số trên trục số.

 - Rèn luyện kỹ năng các so sánh số nguyên, biểu diễn trên trục số.

 - Hệ thống hoá kiến thức cho HS.

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : giáo án , thước thẳng.

 - Học sinh : xem lại kiến thức.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 52 : Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 52 : ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - Ôn các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa tập N, N+ và Z số và chữ số. Thứ tự giữa các số trong tập N, Z. Biểu diễn số trên trục số. - Rèn luyện kỹ năng các so sánh số nguyên, biểu diễn trên trục số. - Hệ thống hoá kiến thức cho HS. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : giáo án , thước thẳng. - Học sinh : xem lại kiến thức. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi  Ôn tập chung về tập hợp a) Cách viết tập hợp. Kí hiệu Để viết tập hợp ta có những cách nào?   GV gọi HS viết TH/A các số N nhỏ hơn 4.   Mỗi phần tử tập hợp được liệt kê mấy lần?   Một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Ví dụ? b) Tập hợp con: Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Ví dụ?   Thế nào là tập hợp bằng nhau? c) Giao của 2 tập hợp   GV cho HS làm BT ‚ Tập N, Tập Z: a) Tập N là gì? Hãy so sánh chỗ khác nhau của tập N+ với N ?   Tập Z là gì?   Hệ thống các tập nầy?   Tại sao phải mở rộng tập N thành tập Z b) Thứ tự trong N và Z.   GV hỏi HS hãy nêu thứ thự trong Z? Cho Ví dụ? _____________________________________> -3 -2 -1 0 1 2 3   Hãy biểu diễn số -3 ; 5 ; 0 ; -1 ; 2 trên trục số   Sắp xếp số 5 ; -15 ; 8 ; -3 ; 0 theo thứ tự tăng dần và giảm dần   Để viết tập hợp con có 2 cách * Liệt kê các phần tử * Chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử TH * A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } * A = { x N / x < 4 }   Liệt kê 1 lần, tuỳ ý.   Một tập hợp có 1, vô số hoặc 0 có phần tử nào. A = { 5 } B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . .} C =   Nếu các phần tử A đều thuộc tập hợp B thì A là con của B A = { a, b } B = { 1 ; a ; b} thì A B   Giao của 2 tập hợp gồm các phần tử thuộc chung của 2 tập đó   Tập N là tập các số N   Tập N+ không có phần tử 0 ≠ với tập N   Tập Z là tập gồm các phần tử N và số âm.   N+ N Z.   Mở rộng để phép trừ luôn thực hiện được và biểu thị các đại lượng ở hai hướng ngược nhau.   Trong 2 số khác nhau có 1 số nhỏ hơn. Kí hiệu a < b khi trên trục số điểm a bên trái b   HS làm vào BT.   Tăng -15 ; -5 ; -3 ; 0 ; 8   Giảm 8 ; 0 ; -3 ; -5 ; -15 ÔN TẬP HỌC KỲ I  Ôn tập về tập hợp   Có hai cách viết tập hợp b. + Liệt kê phần tử + Chỉ ra tính đặc trưng của các phần tử   Kí hiệu: ;; ³; £ .   Tập hợp con Tập hợp H = { 0 , 1 } B = { 5; 1 ; 0 ; 3 } Thì H B Nếu A B và B A Thì A = B   Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung 2 tập đó 4) Củng cố : 5) Hướng dẫn về nhà :   Ôn lại các bài đã ôn   Ôn qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên, cộng 2 số Z trừ 2 số nguyên, bỏ dấu ngoặc.   Dạng tổng quát tính chất cộng trong z. * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docT. 52.doc