Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 24: Luật thơ

 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

 Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.

 ( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 24: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTác phẩmThể thơTruyện Kiều - Nguyễn DuChinh phụ ngâm - Đặng Trần CônThương vợ - Tú XươngCâu cá mùa thu - Nguyễn KhuyếnVội vàng - Xuân DiệuChiều tối - Hồ Chí MinhTự tình - Hồ Xuân HươngTỏ lòng ( Thuật hoài) - Phạm Ngũ LãoViệt Bắc - Tố HữuTây tiến - Quang DũngLục bátSong thất lục bátThất ngôn tứ tuyệtThất ngôn bát cúThơ hiện đạia: 1, 9b: 2c: 6, 8d: 3, 4e: 5,10Luật thơTiết 24 – Tiếng Việt Luật thơ là gì? Các thể thơ Việt Nam chia thành những nhóm nào? Thể thơ dân tộcThể thơ Đường luậtThể thơ hiện đại Lục bát Song thất lục bát Hát nói Ngũ ngôn Thất ngôn( tứ tuyệt, bát cú)- Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do,thơ văn xuôiLuật thơ hình thành trên cơ sở nào? Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ? Thể thơ lục bát. Ngắt nhịp 2/2/2 Gieo vần “a” ở các tiếng : ta , là. Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sươngNhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.TTTTBBBBBBBBBBBYêu cầu: - Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ- Xác định cách ngắt nhịp- Xác định hiệp vần- Xác định phép hài thanh ( Bằng-B/ Trắc -T )THỂ LỤC BÁT Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. ( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)- Số tiếng: Mỗi khổ 4 dòng: + Cặp song thất ( 7 tiếng ) + Cặp lục bát ( 6 tiếng- 8 tiếng)THỂ SONG THẤT LỤC BÁT.- Ngắt nhịp: Cặp song thất : 3/4 Cặp lục bát: nhịp 2/2/2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. ( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.- Hiệp vần: + Cặp song thất: Tiếng 7 câu trên hiệp với tiếng 5 câu dưới  vần lưng + Cặp lục bát: như ở thể lục bát + Giữa cặp song thất và lục bát có vần liền, vần chân. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. ( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.- Hài thanh: + Cặp song thất: Tiếng 5 và tiếng 7 luân phiên bằng - trắc trong một dòng thơ; và đối giữa câu trên với câu dưới + Cặp lục bát: hài thanh như ở thể lục bát.BTTTTBBBBBBVằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hèn. ( Mặt trăng- Khuyết danh)CÁC THỂ NGŨ NGÔN ĐƯỜNG LUẬT.Yêu cầu: Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ Xác định cách ngắt nhịp Xác định hiệp vần Xác định phép hài thanh ( Bằng -B/ Trắc -T ) Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn. ( Mặt trăng- Khuyết danh)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.TTTTTTTTBBBBBBBBII. MỘT SỐ THỂ THƠ.CÁC THỂ THẤT NGÔN ĐƯỜNG LUẬTÔng đứng làm chi đó hở ông ?Trơ trơ như đá , vững như đồng Đêm ngày gìn giữ cho ai đó ?Non nước đầy vơi có biết không ?Mô hình hài thanh TiếngNiêm và đối 1234567ĐốiDòng 1ÔngT đứnglàmB chiđóT hỡiôngDòng 2Mà B trơnhưT đávữngB nhưVầnđồngĐốiDòng 3Đêm B ngàygìnT giữchoB aiđóDòng 4Non TnướcđầyB vơicóT biếtVầnkhôngNiêm TiếngNiêm và đối1234567Dòng1AoBthulạnhT lẽonướcBtrongVầnveoDòng2MộtT chiếcthuyềnB câubéT tẻoVần teoĐốiDòng3SóngT biếctheoB làn hơiT gợn tíDòng4LáB vàngtrướcT giókhẽB đưaVầnvèoĐốiDòng5TầngB mâylơT lửng trờiB xanhngắtDòng6NgõT trúcquanhB cokháchT vắngVầnteoDòng7TựaT gối buôngB cầnlâuT chằngđượcDòng8CáB đâuđớpT độngdướiB chânVầnbèoMô hình hài thanh NiêmNiêmNiêmNiêmCÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.... .( Tây Tiến- Quang Dũng)- Số tiếng: 7 tiếng- Số dòng: không hạn định- Ngắt nhịp: 4/3- Hiệp vần: Gieo vần “ơi”, vần chân, vần cách.- Hài thanh: không theo quy luật ( có câu toàn vần bằng) CỦNG CỐViết lại mô hình hài thanh của bài Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương . Cho biết bài này là bài thơ tứ tuyệt – luật bằng2. Chuyển câu hát xẩm sau thành câu lục bát nguyên mẫu: Nước xanh lơ lửng cái con cá vàng Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cao Nước xanh lơ lửng cá vàng Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu cao HƯỚNG DẪN TỰ HỌCChuẩn bị bài: Trả bài số 2Yêu cầu:- Xem lại phần lí thuyết bài nghị luận về hiện tượng trong đời sống .- Chuẩn bị đề cương của bài viết số 2

File đính kèm:

  • pptluat tho.ppt