Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Hai đứa trẻ – Thạch Lam

1. Bức tranh phố huyện trước buổi chiều tàn.

 a. Khung cảnh thiên nhiên:

 - Cảnh chiều tàn.

 - Cảnh chợ tàn.

 - Tâm trạng của Liên.

 b. Những con người phố huyện:

 - Những số phận: mẹ con chị Tí, bác Siêu,

 - Tâm trạng của Liên.

2. Bức tranh phố huyện khi đêm về.

 - Sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối.

 - Tâm trạng của Liên .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Hai đứa trẻ – Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai đứa trẻ – Thạch Lam1. Bức tranh phố huyện trước buổi chiều tàn. a. Khung cảnh thiên nhiên: - Cảnh chiều tàn. - Cảnh chợ tàn. - Tâm trạng của Liên. b. Những con người phố huyện: - Những số phận: mẹ con chị Tí, bác Siêu, - Tâm trạng của Liên. 2. Bức tranh phố huyện khi đêm về. - Sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối. - Tâm trạng của Liên . Đọc văn: Hai đứa trẻ(tiết 2)- Thạch Lam -Thiết kế bài giảng: Phạm Thị Cẩm ThuỳThạch Lam3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên khi đoàn tàu đi qua.a. Cảnh đợi tàu.- Liên và An cố thức đợi tàu vì muốn được nhìn chuyến tàu.- Bác Siêu: Nghến cổ nhìn ra phía ga “đèn ghi đã ra kia rồi”.=> Trước thực tế tù túng, quẩn quanh, nghèo nàn người dân phố huyện muốn vượt thoát khỏi thực tại tối tăm dồn hết những khát khao, hi vọng vào đoàn tàu.Hai đứa trẻ – Thạch Lamb. Hình ảnh đoàn tàu Chi tiết: SGK“tiếng dồn dập“tiếng xe rít mạnh vào ghi“tiếng còi đã rít lên =>Đoàn tàu:- Sang (toa sang trọng, đồng, kền )- Sáng (đèn sáng trưng, cửa kính sáng)- Nhanh mạnh (dồn dập, rít mạnh, rầm rộ, vụt qua- Đông (lố nhố những người)Hai đứa trẻ – Thạch LamNghệ thuật tương phản: đoàn tàu >Mơ tưởng đến Hà Nội để nuôi dưỡng kỷ niệm và khát khao đến một thế giới khác hẳn phố huyện. Đó là lối thoát duy nhất cho linh hồn đang chết mòn trong sự tẻ nhạt của phố huyện.Hai đứa trẻ – Thạch Lam- Liên trở về với thực tại: “cảm giác ban ngày lắng đi, “ngập vào giấc ngủ yên tĩnhmang theo hình ảnh đoàn tàu - hình ảnh nuôi dưỡng giấc mơ để cả hình ảnh và giấc mơ đẹp hơn trong tâm tưởng.Hai đứa trẻ – Thạch Lam4. Tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam- Qua diễn biến tâm trạng Liên, Thạch Lam cất lên tiếng nói của lòng trắc ẩn: hãy cứu lấy những đứa trẻ, tương lai phố huyện, để cuộc sống ấy có ánh sáng, có hi vọng. - Thạch Lam đưa nhân vật của mình vượt thoát ra khỏi bóng tối.=> Khát vọng đổi đời, vươn tới cuộc sống tươi đẹp hơn.Hai đứa trẻ – Thạch LamIII Tổng kết: 1.Giá trị nội dung: Truyện phản ánh cuộc sống tối tăm và niềm khát khao cuộc sống tươi sáng của những con người nơi phố huyện ngày xưa. Truyện vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo. 2. Giá trị nghệ thuật: Đây là tác phẩm tự sự giàu chất thơ. Nghệ thuật tương phản khi tả cảnh vật cùng với cánh khai thác nội tâm tinh tế, giọng văn đầy cảm thương. ----------------------------------------------------------------Hai đứa trẻ – Thạch Lam

File đính kèm:

  • ppthai dua tre.ppt