Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài: Một người Hà Nội - Nguyễn khải

• I.TIỂU DẪN.

• 1.Tác giả:

• - Nguyễn Khải tên thật là: Nguyễn Mạnh Khải(1930-2008).

• - Sinh tại Hà Nội trong một gia đình viên chức nhưng lại sống ở nhiều nơi. Sau 1975 chuyển vào sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài: Một người Hà Nội - Nguyễn khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một người Hà Nội Nguyễn khải I.Tiểu dẫn. 1.Tác giả:- Nguyễn Khải tên thật là: Nguyễn Mạnh Khải(1930-2008).- Sinh tại Hà Nội trong một gia đình viên chức nhưng lại sống ở nhiều nơi. Sau 1975 chuyển vào sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.- Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Khải ?Nguyễn Khải bắt đầu viết văn từ 1950. Ông tự chia sáng tác của mình thành hai giai đoạn:+ Giai đoạn đầu,ông chủ yếu quan tâm đến các vấn đề mang tính thời sự chính trị,con người được đánh giá chủ yếu qua tiêu chí đạo đức và tiêu chí chính trị.Văn ông lúc này dồi dào nhiệt hứng chính luận.+ Giai đoạn sau, ông dành sự quan tâm nhiều hơn cho”cái đời thường”. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng thêm với các góc độ văn hoá,lịch sử và triết học.Hứng thú chính luận chuyển dần thành triết luận.- Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.- Các tác phẩm chính: SGK.2.Tác phẩm: Một người Hà Nội- Tác phẩm được in lần đầu trong tập Một người Hà nội(NXB Hà nội 1990).In lần hai trong tập truyện Hà Nội trong mắt tôi(NXB Hà nội 1995).- Nêu xuất xứ tác phẩm?II.Đọc-hiểu văn bản.1. Đọc văn bản.- Đọc.- Đọc chú thích: Sgk.- Tóm tắt.II.Đọc-hiểu văn bản.2. Tìm hiểu văn bản.* Nhan đề: Một người Hà Nội- Nhan đề của truyện thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Một người Hà Nội là sự trình bày cảm nhận cách nhìn quan niệm về người Hà Nội của nhà văn. Nó gợi cho người đọc bắt ngay vào định hướng tư tưởng của tác phẩm, hiểu được ý đồ nghệ thuật của nhà văn.- Tại sao Nguyễn Khải đặt tên cho tác phẩm là Một người Hà Nội?II.Đọc-hiểu văn bản.2.1 Hình tượng nhân vật cô Hiền- Cô Hiền người con gái đất Hà Thành:+ Cô luôn gắn bó với Hà Nội.+ Nếp sống sinh hoạt của cô Hiền.+ Cô đảm đang, tháo vát, gánh vác mọi việc trong gia đình.+ Giữ gìn văn hoá Hà Thành Em hãy tìm những chi tiết chứng minh cô Hiền là người con gái đất Hà Thành?- Cô Hiền người luôn nhanh nhạy thức thời:+ Chọn bạn trăm năm.+ Sinh con.+ Cách chọn nghề.+ Cho con đi bộ đội. - Nguyên tắc sống của cô Hiền. Cô luôn giáo dục con cái sống phải có lòng tự trọng > Tự trọng là tư cách, là thế đứng giá trị con người. Cô Hiền có phải là người luôn nhanh nhạy thức thời? Chứng minh?Nguyên tắc sống của cô Hiền là gì ?=> Cô Hiền là một người luôn có ý thức giữ gìn nền nếp gia phong, truyền thống của đất kinh kì và là một nhân cách sống biết tự trọng.* Người Hà Nội phải có phong thái cốt cách: Từ lối sống, cách nghĩ, cách nhìn nhận, cách ứng xử đều phải có chuẩn và cái quan trọng phải luôn giữ gìn văn hoá đất Kinh Kì.Em có nhận xét gì về nhân vật cô Hiền? Theo em, người Hà Nội phải có phong thái và cốt cách như thế nào?II.Đọc-hiểu văn bản. 2.2 Nhận thức về người Hà Nội của nhân vật tôi.- Lúc đầu thì nghi ngại, tránh né, giữ khoảng cách --> dần dần thể hiện sự đồng ý, đồng tình --> Cuối cùng (khẳng định: “ đã già hẳn ngoài 70 rồi còn gì nhưng cô vẫn là người của hôm nay, thuần tuý Hà nội không pha trộn”).Quá trình nhận thức về người Hà Nội của nhân vật tôi?=> Nhìn nhân vật bằng con mắt phát hiện tâm trạng khám phá nắm bắt vẻ đẹp từ thế giới tinh thần ẩn chứa bờn trong Nhận xột về quỏ trỡnh nhận thức của nhõn võt tụi?II.Đọc-hiểu văn bản.2.3 Nghệ thuật. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật:khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời kể và đối thoại. - Cách tổ chức cốt truyện,kết cấu:+Xây dựng cốt truyện theo hứng nới lỏng.+ Xây dựng kết cấu đối thoại. Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản: Một người Hà Nội ?-Chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể hiện tư tưởng của tác phẩm: +Hình ảnh cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn.+Hình ảnh bát cổ thuỷ tiên.+Hình ảnh hạt bụi vàng.III. Tổng kết: 1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.IV. Luyện tậpHS: thảo luận nhóm.Hình thức: Lớp chia làm 4 nhóm.Thời gian: 5 phỳtNhiệm vụ.+ Nhóm 1 và 2: Hình ảnh cây si ở cuối truyện gợi cho em suy nghĩ gì?+ Nhóm 3 và 4: Suy nghĩ của em về lời bình luận ngoại đề: “ Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh Kì chói sáng những ánh vàng”?. IV. Luyện tập- Câu1: Cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn là biểu hiện của văn hoá Hà Thành và cũng là biểu tượng của truyện. Cây si nghiêng đổ là sự di dời ra đi của một thời nhưng khi cây si sống lại là niềm tin của con người lại được thắp sáng trên mảnh đất Kinh Kì.IV. Luyện tập - Câu 2: Ngợi ca khẳng định vẻ đẹp của người Hà Nội, nét đẹp trong bề sâu nhân cách của con người. Đó là những “hạt bụi vàng” đang lấp lánh đâu đó, toả sáng trên đất Kinh Kì. Văn hoá và nhân cách là đích hướng tới của mỗi người đó là những giá trị mãi mãi trường tồn.

File đính kèm:

  • pptMot nguoi Ha Noi(4).ppt