Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ

Câu 2: Phong cách sau đây là của nhà văn nào:” truyện không có chuyện,chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mong manh mơ hồ trong cuộc sống thường ngày”

A.Nam Cao

B.Nguyễn Tuân

C.Ngô Tất Tố

D.Thạch Lam

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 11A2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔTiết thao giảng đọc vănCâu 1 : Xét về mặt đặc điểm thể loại,trong các yếu tố sau đây của “truyện” hiện đại,yếu tố nào không nhất thiết bao giờ cũng phải có.A.Cốt truyệnB.Lời kể C.Tình huống-sự kiệnD.Nhân vậtKIỂM TRACâu 2: Phong cách sau đây là của nhà văn nào:” truyện không có chuyện,chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mong manh mơ hồ trong cuộc sống thường ngày”A.Nam CaoB.Nguyễn TuânC.Ngô Tất TốD.Thạch Lam Câu 3:Thạch Lam hầu như không sử dụng yếu tố nào khi viết truyện ngắn “Hai đứa trẻ”A.Lời kểB.Nhân vậtC.Tình huống sự kiệnD.Cốt truyện HAI ĐỨA TRẺ Thạch LamII.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảThạch Lam (1910-1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh (Lân) em Nhất Linh,Hoàng Đạo ,cả ba là thành viên của Tự Lực Văn ĐoànThạch Lam có sở trường về truyện ngắnBút pháp trong sáng ,tinh tế cất lên từ một tâm hồn đôn hậu và nhạy cảm với việc đời Đặc điểm văn Thạch Lam Truyện của ông thường không có cốt truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. Truyện của ông giàu chất thơ và lòng nhân đạo.Tác phẩm-Các tập truyện ngắnGió đầu mùaNắng trong vườnSợi tóc-Tùy bút : Hà Nội băm sáu phố phường-Tập tiểu luận: Theo dòngChân dung nhà văn Thạch Lam (1910-1942)Đường Thạch Lam ở Cẩm Giàng –Hải Hưng**Xuất xứIn trong tập “ Nắng trong vườn” , xuất bản năm 1938 Ga Cẩm Giàng3)Bố cục( ba đoạn)Đoạn 1 : Từ đầu đến tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làngTâm trạng Hai đứa trẻ khi phố huyện lúc chiều buôngĐoạn 2 : Tiếp đến có những cảm giác mơ hồ không hiểuNội dung tâm trạng hai đứa trẻ khi đêm xuống phố huyệnĐoạn 3 : Còn lạiTâm trạng hai đứa trẻ nơi phố huyện lúc đêm khuya4)Chủ đềMiêu tả tâm trạng hai đứa trẻ (chủ yếu là tâm trạng của Liên) trước cảnh chiều buông ,đêm xuống, khuya về nơi phố huyện; làm rõ cuộc sống mòn mỏi, chìm khuất, tăm tối cùng mơ ước nhỏ nhoi của những con người nơi phố huyện tỉnh lẻ.Qua đó thấy được lòng xót thương nhân hậu với người nghèo của Thạch Lam.II)ĐỌC HIỂU1)Tâm trạng hai đứa trẻ lúc chiều buôngCâu hỏi thảo luậnNhóm 1 : Cảnh chiều buông được miêu tả bằng những âm thanh, hình ảnh thiên nhiên nào?Nhóm 2 : Cảnh chiều buông miêu tả bằng những sinh hoạt của con người ?Nhóm 3 : Cảnh chiều buông được miêu tả bằng sự cảm nhận của Liên?Nhóm 4 : Nêu nhận xét về bức tranh buổi chiều buông?+ Âm thanh:Cảnh thiên nhiên:Tiếng trống thu khôngTiếng ếch nháiTiếng muỗi+ Cảnh sắc:Phương tây đỏ rực như lửa cháyNhững đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre làng đen lại cắt vệt trên nền trờiMột bức tranh quê hương vào thời khắc ngày tàn quen thuộc ,thơ mộng nhưng hiu hắt và đợm buồnCâu văn giàu hình ảnh ,âm thanh,thẫm đẫm cảm xúc của người viết;nhịp điệu chậm rãi,uyển chuyển tạo nên giọng điệu trừ tình sâu lắng chất thơ trong văn Thạch LamSinh hoạt của con người Chợ là bộ mặt kinh tế,tập trung sức sống của một vùng .Miêu tả cảnh chợ tàn,Thạch Lam làm nổi vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện+Chợ vãn+Người hết +Tiếng ồn ào cũng mất + Chỉ còn rác rưởi,vỏ bưởi,vỏ thị,lá nhãn,lá mía +Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc +Một vài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện thêm ít câu +Mấy đứa trẻ con nhà nghèo,đi lại tìm tòi-Cảnh chợ tàn -Hoạt động của con ngườiMẹ con chị Tý dọn hàng nước chả kiếm được bao nhiêu nhưng chiều nào chị cũng dọnBà cụ Thi hơi điên nghiện rượucười khanh kháchcụ đi lần vào bóng tốiChị em Liên phải thay mẹ để trông một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu ngày phiên mà bán chẳng ăn thua gì->Sự nghèo nàn tàn tạ ,tẻ nhạt ,kiếp người nhỏ nhoiMột chiều êm ả như ruLiên ngồi im lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía và tâm hồn ngây thơ của chịMột mùi âm ẩm bốc lên,hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc ,khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất,của quê hương nàyLiên thương mấy đứa trẻ nghèo nhưng chính chị không có tiền để mà cho chúng nóCảm nhận của con ngườiCảnh chiều buông được miêu tả bằng âm thanh ,cảnh vật cùng hoạt động của con ngườiCó sự hòa quyện giữa ngoại cảnh và nội tâmMọi cảnh vật đều gợi nỗi buồn bâng khuâng mang mác.Nhận xét gì về bức tranh chiều buông?Hai loại chi tiết và hình ảnh như hòa vào nhau.Một bên thì thi vị ,một bên gợi cái nghèo lam lũ Tóm lại- Giọng văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế dễ đi vào lòng người.- Đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của Thạch Lam. Xin chân thành cám ơn quý thầy côGiáo viên : Hà Thị DuyênTâm trạng hai đứa trẻ khi đêm xuống**Hình ảnh bóng tối Trời bắt đầu đêm ,đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối Các nhà đóng cửa im ỉm Tối hết cả con đường ra sông vào làng->Bóng tối được miêu tả ở nhiều góc độ thời điểm khác nhau,nó dường như đang hoạt động luồn lách đè nặng lên không gian và tâm hồn con người **Hình ảnh ánh sángHiếm hoi,đơn độcCửa hàng hé ra một khe sángTrên trời ngàn ngôi sao giành nhau lấp lánh lẫn với con đom đóm bay là là trên mặt đấtGánh phở bác Siêu là chấm lửaNgọn đèn con của chị Tý được nhắc tới 5 lầnNgọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng->Ánh sáng đối lập với bóng tối làm bật lên ánh sáng lẻ loi ,ít ỏi chỉ làm cho bóng tối thêm mênh mông hơn**Hình ảnh con ngườiMẹ con chị Tý : ngồi chờ kháchGia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu,cái thau sắt trắng để trước mặt nhưng chưa hát vì chưa có khách ngheThăng con bò ra đất ngoài manh chiếu nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cátLiên và An buồn ngủ ríu cả mắt vẫn gượng thức khuya chút nữa đến khi tàu xuốngmay ra còn một vài người muaGánh phở của bác Siêu là thứ hàng xa xỉ,nhiều tiền hai chị em Liên khong bao giờ mua được Tất cả gợi ra cuộc sống buồn tẻ ,đơn điệu,lay lắt của những con người,kiếp người ở nơi phố huyệnCảm nhận của con ngườiChị ngồi im không động đậy trước khung cảnh thiên nhiênĐêm mùa hạ êm như nhungQua kẽ lá của cành bàng ngàn ngôi sao vẫn lấp lánhcảm giác mơ hồ không hiểuLiên hồi tưởng về quá khứ sống ở Hà Nội->Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống hằng ngày của họ.Cái gì tươi sáng hơn cũng mong manh lắm mà tâm hồn ngây thơ của Liên làm sao lý giải nổiTâm trạng của hai đứa trẻ lúc về khuya - Cảnh về khuya được miêu tả +Trống cầm canh ở huyện tung lên một tiếng ngắn khô khan,không gian động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối - Tâm trạng chờ tàu +Liên ,chị Tý, vợ chồng bác Xẩm,bác Siêu,vài người lên tầu và chờ đợi người nhà.An buồn ngủ díu cả mắt vẫn dặn chị tàu đến chị nhớ đánh thức em dậy->Họ chờ tàu không phải để bán hàng mà như mong đợi một cái gì đó tươi sáng hơn cho cuộc đời tối tăm của họTàu vào gaÁnh sáng của ngọn đèn ghi: Ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơiTiếng còi đã rít lên và tàu rầm rộ đi tớiChuyến tàu mang ánh sáng thật mới lạ:”Các toa đèn sáng trưng chiếu ánh sáng cả xuống đường”Những toa trên sang trọng lố nhố những người đồng và kền lấp lánhvà các của kính sáng.->Trong chốc lát con tàu làm cho phố huyện tràn ngập bóng tối buồn tẻ bỗng sáng hẳn lên phá tan không khí tĩnh lặng.Âm thanh ánh sáng từ con tàu là biểu tượng cho những gì tươi sáng hơn cuộc sống thường ngày của họCảm nhận của con ngườiTàu đến rồi lại đi để lại sau nó ánh lửa nhỏ rồi tắt rụi trong đêm tối ->Sự chờ đợi của bấy nhiêu người ở phố huyện này là vô vọngNhững cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn Liên và hình ảnh thế giới quanh mình mờ dần đi trong mắt chịLiên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôitịch mịch và đầy bóng tối.Nhận xét gì về cách miêu tả của Thạch LamHai hình ảnh đối lập giữa ánh sáng âm thanh của con tàu với bóng tối và sự im lặng nơi phố huyệnÔng chú ý những cảnh biến động của thời gian.Thời gian trôi qua lặng lẽ.Bóng tối tràn đến chiếm lĩnh tất cả.Ánh sáng bừng lên rồi tắt hẳn chỉ còn tâm hồn Liên là nguồn ánh sáng chiếu rọi cả câu chuyện đầy bóng tối.Đó là tâm hồn biết yêu thương,biết ước mơTỔNG KẾTBằng một chuyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản ,Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực quẩn quanh tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách Mạng.Đồng thời ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mơ mong đợi tuy còn mơ hồ của họXin chân thành cám ơn quý thầy côGiáo viên : Hà Thị Duyên

File đính kèm:

  • pptHai dua tre(26).ppt