Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em

• 1. Tác giả:

• - Aleksandr Sergeyevich Pushkin(1799-1837)

• - Thời thơ ấu: sinh ra trong một gia đình quý tộc.

• - Thời niên thiếu: học tại trường của Hoàng gia.

• - Đi đầy: + 1820 do ủng hộ cách mạng chống lại Nga hoàng nên ông đã bị đi đầy tại miền nam.

• + 1924 được ân xá cho về dưới sự kiểm soát của gia đình.

• + 1931 kết hôn với Natalia Goncharova.

• - Trở lại Sank-Peterburg(1933)

• - Đấu súng: 1937 do tin đồn về quan hệ của vợ với tên sĩ quan kị binh trong quân đối Sa hoàng Pushkin đã thách đấu với hắn và qua đời.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠVÀ TỒN THỂ CÁC EM!TƠI YÊU EM Aleksandr Sergeyevich Pushkin DĐỌC VĂN:A.X.PuskinThi hào và vợI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:- Aleksandr Sergeyevich Pushkin(1799-1837)- Thời thơ ấu: sinh ra trong một gia đình quý tộc.- Thời niên thiếu: học tại trường của Hoàng gia.- Đi đầy: + 1820 do ủng hộ cách mạng chống lại Nga hoàng nên ông đã bị đi đầy tại miền nam. + 1924 được ân xá cho về dưới sự kiểm soát của gia đình. + 1931 kết hôn với Natalia Goncharova.- Trở lại Sank-Peterburg(1933)- Đấu súng: 1937 do tin đồn về quan hệ của vợ với tên sĩ quan kị binh trong quân đối Sa hoàng Pushkin đã thách đấu với hắn và qua đời.Sự nghiệp* Pushkin là thi sĩ lừng danh của nước Nga, được tôn vinh là mặt trời thi ca Nga.* Sáng tác của ông thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu.* Có số lượng tác phẩm đồ sộ với một số tiểu thuyết nổi tiếng như: Evgeny Onegin, Người con gái viên đại úy, Con đầm bích2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác: 1829 lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương không thành của Pushkin với cô gái Anna Olenhina. (Bức ký họa Olenhina con gái chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Nga) Cha và mẹ nhà thơCuéc ®êi, sù kiƯn vµ nh÷ng con ng­êi liªn quan ®Õn nhµ th¬ PuskinA.X PUSKIN Vợ Puskin: Natalia puskinaNatalia Puskina (1812-1863)Mé Puskin ë tu viƯn Xviat«g«rxki (1837)II. Đọc- hiểu văn bản:Văn bản: nguyên bản tiếng Nga.                               Я вас любил                              Puskin              Я вас любил: любовь еще, быть может,  В душе моей угасла не совсем;  Но пусть она вас больше не тревожит;  Я не хочу печалить вас ничем.  Я вас любил безмолвно, безнадежно,  То робостью, то ревностью томим;  Я вас любил так искренно, так нежно,  Как дай вам бог любимой быть другим.  (Bản dịch nghĩa)  Tơi đã yêu em: tình yêu vẫn , cĩ lẽ  Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tơi; Nhưng hãy để nĩ khơng làm phiền em  nữa; Tơi khơng muốn làm  em buồn vì cứ  điều gì.  Tơi đã yêu em lặng thầm, vơ vọng,  Bị giày vị khi bởi sự rụt rè, khi  bởi nỗi ghen tuơng; Tơi đã yêu em chân thành như thế đĩ,  dịu dàng như thếđĩ, Cầu trời cho em  được người khác yêu  thương cũng như thế.(Bản dịch thơ của Thúy Tồn)  Tơi yêu em đến nay chừng cĩ thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng khơng để em bận lịng thêmnữa, Hay hồn em phải gợn sĩng u hồi. Tơi yêu em âm thầm, khơng hy vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lịng ghen,Tơi yêu em, yêu chân thành,đằmthắm, Cầu cho em được người tình nhưtơi đã yêu em.Dịch giả Thúy Tồn trong buổi ra mắt bộ sưu tập văn học Nga của mình.Bộ huy hiệu in hình PushkinÝ nghĩa nhan đề: “Tôi yêu em” là lời giaiõ bầy cảm xúc của NVTT với “em” vừa gần lại vừa xa tạo ra một khoảng cách vô hình nhất định với Đại từ nhân xưng: “Tôi”Từ nguyên bản nhan đề có thể dịch là: “Anh yêu em”, “tôi yêu cô”, “tôi yêu em” hoặc “tôi yêu chị”. Tại sao người dịch lại chọn “tôi yêu em”. Nó thể hiện được cảm xúc gì của chàng trai chăng?Mạch cảm xúc của bài thơ: Câu thứ nhất: 4 dòng thơ đầuLời giãi bầy và giã biệt một tình yêu.Tơi yêu em đến nay chừng cĩ thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;  Nhưng khơng để em bận lịng thêm nữa,  Hay hồn em phải gợn sĩng u hồi. Em có cảm nhận gì về mạch cảm xúc của bài thơ?Lời giãi bày và giã biệt tình yêuLôgíc của lý trí: - “Tôi yêu em” vừa gần lại vừa xa, vừa rụt rè, vừa đằm thắm. - “Ngọn lửa tình”  ẩn dụ, so sánh tình yêu nồng nàn, cháy bỏng, trường cửu.Thể hiện tình yêu chân thành, cháy bỏng trường tồn với thời gian.NVTT giãi bày tâm sự của mình theo tiếng nói của lý trí hay là theo sự mách bảo của trái tim?Tình yêu chân thành cháy bỏng >< Lời giã biệt tình yêu- “nhưng” : làm chuyển đổi mạch cảm xúc của câu thơ.- “không để” em phải “bận lòng” hay “gợn sóng u hoài” nữa. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: sẵn sàng đón nhận nỗi bất hạnh về phía mình để người tình được hạnh phúc.- Nhịp thơ mạnh mẽ, dứt khoát chốn tránh khỏi tâm trạng thực của lòng mình để rút lui cao thượng mà đau đớn.Em hãy tìm ra mâu thuẫn giữa hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ sau của câu thơ thứ nhất?Lời giã biệt tình yêu chất chứa bao cảm xúc ghìm nén, dằn lòng, tự đấu tranh với nỗi buồn đau của mình với hi vọng mang lại sự thanh thản cho người mình yêuTơi yêu em âm thầm, khơng hy vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lịng ghen, Tơi yêu em, yêu chân thành,đằm thắm,  Cầu cho em được người tình như tơi đã yêu em.  Câu thứ 2 (4 dòng thơ cuối) Lời bộc bạch của một trái tim yêuSang câu thơ thứ 2 em có nhận xét gì về sự chuyển đổi cảm xúc của tác giả? Đó làcảm xúc gì?Mạch cảm xúc: - “âm thầm” - “không hi vọng” - “rụt rè” - “thói ghen tuông”Nhịp thơ dồn dập Nỗi đau như trào ranhững lời thổn thức, nức nở với một tình yêu đơn phương, âm thầm.Chỉ với hai câu thơ mà thể hiện được những trạng thái, cung bậc phong phú của tình yêu: cao cả đời thường (hết sức chân thành, đằm thắm)Câu cuối: “Cầu cho em được người tình như tơi đã yêu em” + thật lịng + vị tha + chua xĩt + khổ đau + kiêu hãnh Đĩ là một quan niệm mới mẻ về tình yêu mang tính nhân văn cao cả.Em cĩ nhận xét gì về quan niệm tình yêu của nhà thơ Pushkin thể hiện trong câu thơ cuối cùng?Bài học nhân văn sâu sắc “Tơi yêu em” là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Pushkin “tơn vinh phẩm giá cuả con người với tư cách là Con Người (Bi-ê-lin-xki) Nhận xét:Bài thơ thể hiện những cung bậc phong phú của tình yêu.Vẻ đẹp tâm hồn của NVTT: nỗi buồn trong sáng, sự thơng minh, nhân hậu.Nghệ thuật thơ: đạt đến trình độ mẫu mực.III. Tổng kết:Nghi nhớ SGK/55.IV. Luyện tập:

File đính kèm:

  • pptToi yeu em Pushkin(1).ppt