Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ - Thạch Lam (Tiếp)

- Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức quan lại.

 - Thuở nhỏ sống ở quên goại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

 Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ - Thạch Lam (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai đứa trẻTh¹ch LamĐọc văn Ảnh chỉ có tính minh họaHai đứa trẻI/T×m hiÓu chung:1. Tác giả:- Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức quan lại. - Thuở nhỏ sống ở quên goại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế.a) Cuộc đời:b) Sự nghiệp văn học:Em hãy nêu một cách ngắn gọn về sự nghiệp văn học và đặc điểm sáng tác. Kể tên một vài sáng tác của Thạch lam?- Cùng với hai người anh Nhất Linh và Hoàng đạo, Thạch Lam cũng là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.- Ông có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, lành mạnh.Tập trung thể hiện niềm thương cảm chân thành đối với người nghèo.- Sáng tác của ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật, mỗi truyện như một bài thơ trữ tìnhVăn của ông trong sáng giản dị mà thâm trầm, sâu sắc- Là nhà viết truyện ngắn suất xắc tài hoa- người mở đường cho lối viết truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện đặc biệt. * Tác phẩm chính: + Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937)+ Tiểu thuyết : Ngày mới (1939)+ Tập tiểu luận: Theo dòng (1941)+ Tùy bút: Hà Nội ba sáu phố phường (1943)2/ Tác phẩm: Hai đứa trẻ: Xuất xứ: In trong tập “ Nắng trong vườn”-xuất bản 1938.- Bối cảnh sáng tác: Phố huyện Cẩm Giàng , tỉnh Hải Dương - quê ngoại của nhà văn những năm trước cách mạng tháng Tám - nơi mà ông đã từng sống. Hai chị em, Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện; Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.II/ Đọc – hiểu văn bản:1/ Đọc văn bản:a) Tóm tắt cốt truyện:Ảnh chỉ có tính minh họab) Bố cục: 3 phần- PhÇn 1: Tõ ®Çu “cho chóng nã”:C¶nh ChiÒu tµn vµ t©m tr¹ng cñaLiªn. PhÇn 2: TiÕp”khanh kh¸ch nhá dÇn vÒ phÝa lµng”c¶nh ®ªm tèi vµ nhÞp sèng cña con ng­êi phè huyÖn. PhÇn 3: “phÇn cßn l¹i” C¶nh ®îi tµu cña chÞ em Liªn vµ h×nh ¶nh con tµu ®i qua phè huyÖn. 2/ Phân tích:a) Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên:* Cảnh chiều tàn:Âm thanh: + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái kêu ran +Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của Liên Màu sắc: + Phương tây đỏ rực như lửa cháy + Những đám mây ánh hồng.. + Dãy tre làng đen lại - Tác giả miêu tả bước đi của thời gian rất cụ thể,tỉ mỉ, chi li.- Thời gian có sự vận động: chậm rãi, lặng lẽ.=>Nhịp sống buồn bã, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tàn đi dần vào đêm khuya.=>Với giọng văn êm dịu,nhẹ nhàng,không gian cảnh vật ở chốn quê hiện lên êm đềm,nên thơ.*Cảnh chợ tàn:Chợ quê - Ảnh có tính minh họa - Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất - Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi,võ thị, lá nhãn, lá mía - Một mùi âm ẩm bốc lên - Một vài người bán hàng về muộn. Cảnh chợ tàn gợi cho em điều gì?Tình cảm của tác giả đối với nơi đây như thế nào?- Bức tranh chợ chiều gợi cảnh tượng tiêu điều,mòn mỏi xác xơ. ->Tõ t×nh c¶nh Êy, Th¹ch Lam ®· thÓ hiÖn t×nh c¶m nhÑ nhµng nh­ng xãt xa cho quª h­¬ng nghÌo* Cuộc sống con người nơi phố huyện:- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo.nhặt nhạnh những thanh nứa - Chị em Liên với một gian hàng tạp hóa ế khách - Mẹ con chị Tí với chõng nước chè nhỏ bé vá rất vắng khách- Bà cụ Thi hơi điên nghiện rượuCảm nhận của em về cuộc sống của con người nơi đây? Theo em tác giả thể hiện tình cảm như thế nào đối với họ?Cuộc sống nghèo khổ,lam lũ với những cảnh đời buồn tẻ, vô vọng.Trước tình cảnh ấy nhà văn trải lòng mình ra để cảm thông và chia sẻ Cuộc sống nghèo khổ và lam lũ của người dân * Tâm trạng của Liên:- Ngồi yên lặng đôi mắt bóng tối ngập tràn dần.- Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.- Cảm nhận được mùi vị của quê hương.- Thấy thương những đứa trẻ con nhà nghèo. => Liên có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu và tình yêu quê hương tha thiết.Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo. Củng cố kiến thức- Phong cách viết văn của Thạch Lam thể hiện qua đoạn đầu của tác phẩm?- Tâm trạng của Liên trước cảnh ngày tàn và tình cảm của nhà văn với thiên nhiên và con người nơi đây?- Khung cảnh phố huyện và cuộc sống của con người nơi đây? Dặn dò1/ Học bài và viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khung cảnh và con người nơi phố huyện qua đoạn đầu của tác phẩm2/ Tìm hiểu phần sau của tác phẩm TẠM BIỆTc¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c emChúc thành đạtvà hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptHAI DUA TRE(10).ppt
Giáo án liên quan