Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chữ người tử tù

Vang bóng một thời” gồm 11 truyện ngắn, viết

về một thời chỉ còn là vang bóng.

Nhân vật là những nhà nho cuối mùa, có thừa

tài hoa và khí phách.

Tất cả họ vì không chấp nhận thời buổi nhố

nhăng nên trốn vào cái tôi tài hoa, tao nhã

Thể hiện ý thức nổi loạn, bất hòa với

xã hội mà họ đang sống

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chữ người tử tù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2008 Đọc vănI. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK + Ông là nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. + Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê làng NhânMục, Từ Liêm, Hà Nội.=> Người luôn đi tìm và thể hiện cái đẹpI. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK2. Tác phẩm: + “Vang bóng một thời” gồm 11 truyện ngắn, viếtvề một thời chỉ còn là vang bóng. - Nhân vật là những nhà nho cuối mùa, có thừa tài hoa và khí phách. - Tất cả họ vì không chấp nhận thời buổi nhốnhăng nên trốn vào cái tôi tài hoa, tao nhã => Thể hiện ý thức nổi loạn, bất hòa vớixã hội mà họ đang sốngI. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK2. Tác phẩm:II. Đọc hiểu văn bản:3. Chủ đề: Thông qua miêu tả hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả thểhiện và đề cao vẻ đẹp của tinh thần dân tộc1. Bối cảnh truyện:Bối cảnh truyện là nhà tùHuấn CaoViên quản ngụcTạo nên cuộc gặp gở kì lạ+ Hai con người ở hai chiến tuyến, đối nghịch nhau.+ Giữa họ có những đồng cảm sâu sắc về cái đẹp.=> Tạo nên một giá trị thể hiện thật đặc biệtI. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK2. Tác phẩm:II. Đọc hiểu văn bản:3. Chủ đề: Thông qua miêu tả hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả thểhiện và đề cao vẻ đẹp của tinh thần dân tộc1. Bối cảnh truyện:2. Nhân vật truyện:a. Nhân vật Huấn Cao+ Huấn Cao – Biểu trưng cho cái đẹp hoàn thiện- Một phong thái an nhiên.- Một tài năng xuất chúngBẻ khóa, vượt ngụcNét chữ tài hoa- Một thiên lương lành vữngNổi bật ở Huấn Cao là con người tài hoa, biết trân trọng tài năng và yêu quí cái đẹp.I. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK2. Tác phẩm:II. Đọc hiểu văn bản:3. Chủ đề: Thông qua miêu tả hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả thểhiện và đề cao vẻ đẹp của tinh thần dân tộc1. Bối cảnh truyện:2. Nhân vật truyện:a. Nhân vật Huấn Caob. Viên quan ngụcViên quản ngục – con người tầm thường và nhỏ bé.Tầm thường về nhân cách, tính cách.Có sở nguyện cao quí, trọng giá người.=>Nổi bật ở Viên quản ngục là cuộc sống tuy chưa phải là tốt đẹp nhưng không hẳn đã nhem nhuốt cuộc đời lương thiện.I. Giới thiệu:1. Tác giả: SGK2. Tác phẩm:II. Đọc hiểu văn bản:3. Chủ đề: Thông qua miêu tả hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả thểhiện và đề cao vẻ đẹp của tinh thần dân tộc1. Bối cảnh truyện:2. Nhân vật truyện:a. Nhân vật Huấn Caob. Viên quan ngụcc. Ý nghĩa của tác phẩmĐoạn cuối của tác phẩm là một cảnh tượng xưa nay chưa hề có.+ Bên cạnh Huấn Cao, Viên quản ngục trở nên tầm thườngnhưng có thể khẳng định: Cái đẹp có thể cảm hóa và sinhra cái đẹp. + Trong tù ngục cái đẹp vẫn được khai sinh: Nhà tù thực dân thể giam hãm được cái đẹp của con người Việt Nam,của dân tôc Viêt Nam.+ Cái đẹp có thể vượt lên trên tất cả những giới hạn tầm thường, những thế lực xã hội. 3. Vài nét về nghệ Thuật:- Tình huống truyện độc đáo.- Ngôn ngữ sắc sảo, làm sống dậy một thờiđại trong quá khứ.- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, đậm chất lịch sử. Bằng một trí tuệ uyên bác và sự hiểubiết sâu sắc , Nguyễn Tuân đã làm sống lạithật đẹp một thời đại trong quá khứ. Cangợi những truyền thống văn hóa tinh thần của dân tộc, ca ngợi con người Việt Nam. III. Tổng kết:

File đính kèm:

  • pptChu nguoi tu tu Nguyen Tuan.ppt