Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Học kì I

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

  Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN (VHDG & VHV) & quá trình phát triển của VHV VN (VH trung đại & VH hiện đại)

  Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 Thể loại của VHVN

 Con người trong VHVN

 Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học. Từ đó, có lòng say mê với VHVN

 B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

 Sách giáo khoa, sách giáo viên.

 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.

C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :2 Tiết :1,2 ND:12/9/09 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: w Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN (VHDG & VHV) & quá trình phát triển của VHV VN (VH trung đại & VH hiện đại) w Nắm vững hệ thống vấn đề về: ü Thể loại của VHVN ü Con người trong VHVN w Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học. Từ đó, có lòng say mê với VHVN B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1. C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêc cầu cần đạt ÿ Hoạt động I: - Đọc và tìm hiểu các bộ phận hợp thành của VHVN. (HS làm việc cá nhân, chuẩn bị trên vở nháp & trình bày trước lớp) _GV yêu cầu HS đọc phần I -SGK _ VHVN gồm mấy bộ phận lớn ? _ VHDG do ai s/tác ? Bao gồm những thể loại nào ? Đặc trưng tiêu biểu ? _ Văn học viết khác gì với VHDG ? Những hình thức văn tự chủ yếu? Lưu ý: Trên thực tế vẫn có những trí thức tham gia s/tác VHDG & những người xuất xứ bình dân tham gia s/tác VHV (Gọi là trí thức bình dân) _ Nhận xét về hệ thống thể loại của VHVN ? ÿ Hoạt động II: - Đọc & tìm hiểu các thời kì phát triển của VHVN _ Nhìn tổng quát, VHVN có mấy thời kì phát triển ? _Thời trung đại, VHVN chủ yếu gồm 2 dòng: VH chữ Hán & VH chữ Nôm – “bút lông” P.Đông. Thời hiện đại, VHVN chủ yếu là VH chữ quốc ngữ – “bút sắt” -> sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hoá phương Đông truyền thống & văn hoá phương Tây _ Nét lớn của tr/ thống thể hiện trong VHVN là gì ? _ Khái quát những nét chính trong l/sử phát triển của VHVN từ TK X –ð hết TK XIX. Kể tên 1 số tác gia – tác phẩm nổi tiếng. (TIẾT 2) _ Tại sao VHVN từ đầu TK XX -> nay được gọi bằng nền VH hiện đại ? Làm rõ sự thay đổi từ VH trung đại sang VH h/đại, GV g/thiệu những nguyên nhân đã thúc đẩy nền VH trong thời kì từ đầu TK XX cần phải được hiện đại hoá (L/hệ bài KQ về VHVN từ đầu TK XX -> CM 8 / 45) HS cần nắm được 1 số sự khác biệt giữa 2 loại hình VH này (4 tiêu chí so sánh – SGK (9)) _ K/quát những nét chính trong l/s phát triển của VHVN đầu TK XX -> 1945. Kể tên 1 số tác gia nổi tiếng _ K/quát những nét chính trong l/s phát triển của VHVN từ 1945 đến nay. Kể tên 1 số tác gia nổi tiếng _ VH 1945 -> nay có thể chia thành mấy giai đoạn ? Những nét chính của mỗi giai đoạn ? ÿ Hoạt động III: -Đọc & tìm hiểu con người VN qua VH. Gọi HS đọc phần mở đầu & 1 SGK (10) _ Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện ntn ? Từ quan sát trực tiếp (trực quan), các loài hoa quả trên lưu lại 1 ấn tượng đẹp. Từ đó, để chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung, người ta hay dùng mận, đào, hoa lê. .. __ Mối qhệ giữa con người với quốc gia dân tộc được thể hiện như thế nào? *Ý thức về bản thân của con người VN đã hình thành mô hình ứng xử & mẫu người lí tưởng liên quan đến con người cộng đồng, con người XH (hướng ngoại) hoặc con người cá nhân (hướng nội) * Con người cộng đồng, con người xã hội thường gắn với lí tưởng hi sinh, cống hiến, phục vụ - Con người có nét cá nhân hướng nội lại nhấn mạnh quyền sống cá nhân, hạnh phúc, TY, ý nghĩa của c/s trần thế (VH trung đại mãi đến TK XVIII – đầu TK XIX mới đặt ra vấn đề này: các khúc ngâm, thơ HXH, Tr. Kiều) ÿ Hoạt động IV: : GV hướng dẫn HS tổng kết theo mục ghi nhớ w Các bộ phận hợp thành VHVN w Quá trình phát triển của VHV VN w Một số nội dung chủ yếu của VHVN . I.CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN: VHVN gồm 2 bộ phận lớn: VHDG và VHV 1.VH DÂN GIAN: w là sáng tác tập thể & truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình cảm chung của nhân dân l/động các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo w Mang tính truyền miệng, tính tập thể & tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đ/s cộng đồng. 2VH VIẾT: w Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân w Về cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm & chữ quốc ngữ, một số ít bằng chữ Pháp w Nguồn gốc, đặc điểm của các văn tự ( Tham khảo thêm SGK) 3.Hệ thống thể loại: Từ TK X -> hết TK XIX: w VH chữ Hán gồm văn xuôi tự sự (truyện, kí, văn chính luận, tiểu thuyết chương hồi); thơ (cổ phong; Đường luật, từ khúc); văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) w VH chữ Nôm: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói & văn biền ngẫu. Từ đầu TK XX đến nay: w Tự sự: tr/ngắn, tiểu thuyết, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự) w Trữ tình: thơ, trường ca w Kịch: kịch nói, kịch thơ II.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHV VN: Nhìn tổng quát, có thể thấy l/sử VHVN trải qua 2 thời đại, 2 kiểu loại VH chủ yếu: VH trung đại & VH hiện đại w VH trung đại tồn tại chủ yếu từ TK X -> TK XIX, là thời đại VHV bằng chữ Hán & chữ Nôm; hình thành & phát triển trong bối cảnh văn hoá, VH vùng Đông Á, Đông Nam Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền VH khu vực, nhất là VH TQ w VH hiện đại bắt đầu quãng đầu TK XX & vận động, phát triển cho tới ngày nay; tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoá, VH ngày càng mở rộng, đã tiếp xúc & tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền VH thế giới để đổi mới - Truyền thống VHVN thể hiện 2 nét lớn: CN yêu nước & CN nhân đạo 2.1VH trung đại (Nguyễn từ TK V đến hết TK XIX): w Hai dòng Nguyễn phát triển song song: VHDG (trong tổng thể văn hoá DG) & VHV. VHV giữ vai trò chủ đạo. Hai dòng bổ sung, ´ỗ trợ cho nhau. w Mang đặc điểm thi pháp trung đại. Anh hưởng tư tưởng Nho, Nguyễnật, Lão & Nguyễn cổ Trung Hoa. - Một wố tác gia Nguyễnổi tiếng: N.Trãi, N.B.Khiêm, Lê Quý Đôn, N.Du, HXH, BHTQ, N.Đ.C, N.Khuyến, Tú Xương 2.2VH hiện đại (VH từ đầu TK XX -> hết TK XX): a-Những nét chính của VH đầu TK XX -> 1945: - Có những biến động lớn, chuyển từ thời trung đại, cận đại -> hiện đaị - Anh hưởng mạnh mẽ văn hoá Au – Tây - Xuất hiện nhiều khuynh hướng, với những cuộc bút chiến sôi nổi, phức tạp - Có nhiều thành tựu rực rỡ - Một số tác gia nổi tiếng: Tản Đà, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, XD, HC, CLV, N.Tuân, NTT, VTP, NC, NCH, Tố Hữu b-Những nét chính của VH sau 1945: - Dưới sự lãnh đạo của ĐCS - Trải qua 2 cuộc ch/tranh ác liệt, trường kì & đang bước vào công cuộc hội nhập quốc tế - Một số tác gia t/biểu: TH, HCM, NC, XD, HC, T/Hoài, NĐT, NKĐ, L.A.Xuân, P.T.Duật, T.Đ.Khoa, Lê Lựu, N.H.Thiệp c-VH 1945 đến nay có 2 giai đoạn: - Thời kì chiến tranh (1945 – 1975): văn nghệ phải đặt lên hàng đầu n/vụ tuyên truyền, g/dục & cổ động chính trị; thể hiện chủ yếu t/cảm, nghĩa vụ của con người đ/v Tổ quốc - Thời kì hoà bình & hội nhập (sau 1975 -> nay): VH đang có những đổi mới căn bản, đề tài mở rộng, hình thức & nội dung phong phú, cá tính đa dạng, con người được nhìn nhận toàn diện hơn. Cơ chế thị trường có tác động mạnh mẽ cả tích cực lẫn tiêu cực III.MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VHVN: VHVN thể hiện tư tưởng, t/c, qniệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng: 3.1-Con người VN trong q/hệ với thế giới tự nhiên: TY thiên nhiên là 1 nội dung quan trọng của VHVN. Từ TY thiên nhiên, hình thành các hình tượng nghệ thuật Con người sống gắn bó với môi trường thiên nhiên & tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng nghệ thuật để thể hiện chính mình. 3.2-Con người VN trong qhệ quốc gia, dân tộc Lòng yêu nước trong VHVN thể hiện qua TY quê hương, niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nước & giữ nước chói lọi những chiến công, đ/b qua ý chí căm thù quân xâm lược & tinh thần dám hi sinh vì ĐL- TD của Tổ quốc. CN yêu nước là 1 nội dung tiêu biểu, 1 giá trị quan trọng của VHVN. 3.3-Con người VN trong qhệ XH Trong XH có g/c đối kháng, VHVN cất lên tiếng nói tố cáo phê phán các thế lực chuyên quyền & bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những người dân bị áp bức, bóc lột. Các t/p thuộc mảng s/tác này đã thể hiện ước mơ da diết về 1 XH dân chủ, công bằng & tốt đẹp. Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê phán & cải tạo XH là 1 truyền thống lớn của VHVN. Tư tưởng XH đó đã chi phối đến các đề tài, hình tượng, nhân vật VH. Cảm hứng XH sâu đậm là 1 tiền đề quan trọng cho sự hình thành CN hiện thực & CN nhân đạo trong VH dân tộc. 3.4-Con người VN & ý thức về bản thân: VHVN đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định cái đạo lí làm người của dân tộc VN trong sự kết hợp hài hoà 2 phương diện: tâm & thân, phần bản năng & phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ & tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân & ý thức cộng đồng. Trong những h/c l/s khác nhau, VH có thể đề cao mặt này hay mặt khác. Song nhìn chung xu hướng của sự phát triển VH dân tộc là x/d 1 đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh ? GHI NHỚ: SGK (13) D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: w Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN w Trình bày quá trình phát triển của VHV VN w Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể hiện chân thực, sâu sắc đ/s tư tưởng, t/c của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng. Có thể minh hoạ bằng 1 số t/p cũ thể mà mình đã học & đã đọc qua. E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. þ Thế nào là hoạt động giao tiếp ? þ Các quá trình của hoạt động giao tiếp ? þ Những nhân tố nào đã chi phối hoạt động giao tiếp. ? —– µ —– Tuần : 3 Tiết :3,5 ND:16,19/09/09 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A.MỤCTIÊUBÀIHỌC: - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1. . C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Œ Hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?(2)  Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam?(3) 2Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ÿ Hoạt động I: - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? GV yêu cầu HS đọc phần văn bản 1 và trả lời: _Những nhân vật trong hoạt động giao tiếp trong vb1 ? Cương vịhai bên? _ Thứ tự đối đáp? Và hành động của từng nhân vật? _Hoàn cảnh giao tiế p ? _ Nội dung và mục đích giao tiếp? Tìm hiểu c2: _Nhân vật giao tiếp trong bài “ Tổng quan VHVN” ? _ Hoàn cảnh, nội dung giao tiếp? _ Mục đích giao tiếp của các đối tượng giao tiếp? _ Phương tiện và cách thức giao tiếp? ? GHI NHỚ: w Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGk. TIẾT 2 ÿ Hoạt động II : LUỆN TẬP þBài tập 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao _ Thời gian không gian giao tiếp, có tác dụng gì? _ Đặc điểm cách nói của anh con trai? þBài tập 2: _ Trong đoạn văn bản có những câu nói nào? Xét về mục đích giao tiếp thì thực chất lời nói của người ông có câu nào mang mục đích hỏi? _ Tình cảm của các nhân vật bộc lộ qua lời nói như thế nào? þBài tập 3: _ Trong bài thơ bánh trôi nước, tác giả đã giao tiếp với người đọc về vấn đề gì?nhằm mục đích gì; Phương tiện ngôn ngữ hình ảnh như thế nào? þBài tập 4: _ Em hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trường về việc làm saạchmôi trường nhân ngày Môi trường thế giới þBài tập 5: _ Đọc kỹ thư của Bác gởi cho học sinh và cho biết: _ Tình huống giao tiếp _ Nội dung và mục đích giao tiếp? w Tình cảm I.THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNGGIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ: 1Tìm hiểu câu 1 _Đối tượng giao tiếp trong đoạn văn bản.là vua Trần và các vị bô lão; có địa vị khác nhau nên cách xưng hô cũng khác nhau; thể hiện ngôn ngữ cũng khác nhau _ Khi nói, người tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm của mình, người nghe giải maãnd đó; sau đó đổi lạiNhư vậy HĐGT có hai quá trình : Tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. _ hoạt động giao tiếp diễn ra trong tình trạng đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân dân ta phải tìm ra cách đối phó.Hơn nữa, nó diễn ra trong thời đại PK _Nội dung và mục đích giao tiếp:Thảo luận về tình hình đất nước trước hoạ ngoại xâm và tìm cách đối phó 2 Tìm hiểu câu 2: _ Nhân vật giao tiếp là tác giả SGK, người có nhiều hiểu biết và ở lứa tuổi cao hơn học sinh . _ Hoàn cảnh giao tiếp trong nhà trường , có tính quy thức. Nội dung giao tiếp bao gồm cái nhìn tổng quan về lĩnh vực văn học .( Những N.D đã ghi nhận ở bài học trước.) _ Người viết trình bày những kiến thức tổng quan về văn học cho học sinh lớp 10. Người đọc(học sinh) tiếp nhận kiến thức và những kỹ năng lĩnh hội văn bản , tạo lập văn bản _ Dùng một số lượng lớn những thuật ngữ văn học Các câu văn mang đặc điểm của văn bản KH: câu phức nhiều thành phần kết cấu mạch lạc rõ ràng, cách dùng các đề mục, ký hiệu có hệ thống ? GHI NHỚ: Học sinh ghi lại phần ghi nhớ trong SGK (Tr15) II.LUYỆN TẬP: ŒCác nhân tố tham gia giao tiếp: Là đôi nam nữ thanh niên trẻ tuổi (anh – nàng ) ü Thời gian không gian giao tiếp vào đêm trăng sáng; thích hợp cho việc thổ lộ tâm tình ü Người con trai dùng cách nói ẩn dụ ( Tre, đan sàng) để ướm hỏi về chuyện đã tới thời điểm kết hôn tốt nhất cách nói này dễ đi vào lòng người.  Tìm hiểu đoạn văn bản 2: Trong đoạn giao tiếp, các nhân vật giao tiếp đã thể hiện những hành động nói cụ thể,với những mục đích cụ thể: w Chào hỏi ( Cháu chào ông ạ)ð Chào đáp(A Cổ đấy hả?)ð khen(lớn tướng rồi nhỉ) ð Hỏi (Bố cháu có gởi pin đài lên cho ông không?)Lời đáp ( Thưa ông có ạ ) w Trong lời người ông, cả ba câu đều có hình thức câu hỏi; nhưng chỉ có câu thứ ba là thực chất câu hỏi ( nên Cổ đã trả lời đúng vào câu này) còn câu 1và 3 chỉ là lời đáp và lời khen!... w Các từ xưng hô(ông, cháu), các từ tình thái( thưa, ạ, hả, nhỉ ) đã bộc lộ rõ tình cảm kính yêu của cháu với ông và sự yêu mến của ông đối với cháu. Ž Trong bài Bánh trôi nước,tác giả đã giao tiếp với người đọc về thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa. Với những phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh bánh trôi nước, bảy nổi ba chìm, lòng son , giúp người đọc hiểu hơn phẩm chất và về thân phận của họ.  Chú ý : trong bản thông báo này, cần: w đúng thể thức w Đối tượng giao tiếp: Học sinh toàn trường. w Nội dung giao tiếp: Hưởng ứng ngày môi trường thế giới . Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nhà trường và nhân ngày môi trường thế giới.  Trong lá thư Bác gởi cho học sinh (Tháng 9/1945): w Hoàn cảnh : Nước nhà vừa giành độc lập; học sinh bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn tự do. w Nội dung thư: nói tới niềm vui vì học sinh được hưởng quyền tự do, và lời chúc của Bác đối với học sinh Mục đích giao tiếp: Chúc mừng học sinh và xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của học sinh. w Thư Bác vừa gần gũi chân tình, vừa trang nghiêm khi xác định nhiệm vụ vủa học sinh ở cuối thư. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: w Nắm vững những nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp w Sự ảnh hưởng của những nhân tố ấy có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo lập văn bản. E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Khái quát Văn học dân gian Việt Nam þ Khái niệm về văn học dân gian þ Khái niệm về các thể laọi của VHDG þ Đặc trưng cơ bản của VHDG – —– µ —– — Tuần : 3 Tiết :4 ND:16/09/09 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS : - Nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm các thể loại của VHDGVN. -Hiểu rõ vị trí vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và văn hóa dân tộc B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1. C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Œ Hãy trình bày những nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp?  Khi viết thư cho người khác(giao tiếp với họ) em cần chú ý tới những yếu tố nào? 2.Bài mới: w Vị trí của văn học dân gian trong đời sống xã hội w Tầm quan trọng của văn học dân gian đối với nền văn học viết Hoạt động của GV và HS Nội dung ÿ Hoạt động I: - Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của văn học dân gian _Tìm hiểu về tính truyền miệng _ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. _ Thử đọc 1 câu ca dao và cho biết nó có bao nhiêu tiếng?, gợi cho em thấy điều gì? _ Đặc điểm tính truyền miệng _ Truyền miệng là gì? Cách truyền miệng? _ Tính tập thể. _ Em hiểu thế nào là tập thể? Vì sao văn học dân gian lại có tính tập thể? (nguyên nhân chủ yếu?) _ Tính tập thể có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống tình cảm và sinh hoạt của cộng đồng? ÿ Hoạt động II: Hệ thống thể loại _ Đọc nhanh trong sgk Tr18 và trả lời: văn học dân gian gồm những thể loại nào? _ Em hiểu như thế nào về những thể loại của văn học dân gian ? ÿ Hoạt động III : Những giá trị cơ bản của văn học dân gian. _ Giá trị nhận thức: _Văn học dân gian giúp con người những hiểu biết về những lĩnh vực nào? ü Thao tác 2: Nó khác gì so với giai cấp thống trị Tìm hiểu giá trị giáo dục: -Thử đọc một bài ca dao về quê hương , nó gợi cho em tình cảm gì? _ Tácdụng to lớn của văn học dân gian _ Vì sao văn học dân gian càng ngày càng đẹp đẽ và phong phú hơn? _Tác dụng to lớn của văn học dân gian đối với văn học viết? ( Dẫn chứng minh hoạ) ÿ Hoạt động III : ? GHI NHỚ: ÿ I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN þ 1.Tính truyền miệng: ü1.1: Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ. w Những câu ca, những câu chuyện kể ; người ta đều sử dụng ngôn từ có hình ảnh, biểu đạt được cảm xúc ü 1.2: Đặc điểm của truyền miệng: w Truyền miệng: là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm,sau đó truyền đạt bằng lời hoặc diễn xướng cho người khác xem. w Cách truyền đạt: Trong không gian và thời gian w Hình thức truyền đạt: có thể đọc, kể, diễn ngâm hoặc diễn xuất như chèo, hò đối đáp þ 2. Tính tập thể: ü 2.1 Tập thể: là một nhóm người, hiểu rộng ra là cộng đồng người . w văn học dân gian có tính tập thể bởi nó được sáng tác lưu truyền bằng truyền miệng; được nhiều người cùng tham gia sáng tạo nênNó là sản phẩm tinh thần của nhân dân lao động ü 2.2. Vai trò của tính tập thể: w Nó kích thích tinh thần lao động hăng say . w Nó thể hiện sức sống , tình cảm phong phú cuủacon người Việt Nam khi gắn bó với cộng đồng. ÿ II.HỆ THỐNG THỂ LOẠI: w Ghi lại những thể loại văn học dân gian Việt Nam theo sgk. w Nắm vững khái niệm của từng thể loại. ( Sử dụng nội dung trong SGK tr 17 – 18.) ÿ III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC.DG: 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú ü Văn học dân gian cung cấp cho ta vốn hiểu biết về đủ mọi lĩnh vực để ta hiểu biết tự nhiên, xã hội,con người và bản thân. ü Tri thức của nhân dân thể hiện sự hiểu biết, quan niệm khác với nhận thức của giai cấp thống trị. 2. Giá trị giáo dục: ü Văn học dân gian giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan: Tình thương yêu đồng loại, đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ để giải phóng con người; tin ở tương lai, chính nghĩa. ü Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: Lòng yêu quê hương đất nước,tinh thần bất khuất kiên trung và vị tha,tính cần kiệm, óc thực tiễn 3. Tính thẩm mỹ: ü Văn học dân gian được mài giũa, chắt lọc qua thời gian, và ngày càng trở nên trong sáng hơn, thành mẫu mực về nghệ thuật cho chúng ta học tập. ü Nhờ có văn học dân gian mà khi văn học viết ra đời, văn học dân gian vẫn đóng vai trò chủ đạo, nuôi dưỡng và trở thành cội nguồn cho nền văn học viết phát triển. ? GHI NHỚ: ( SGK tr 19) D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: w Nắm vững những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. w Sự ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết và với mỗi người chúng ta? E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Văn bản (t.t) þ Những khái niệm, đặc điểm của văn bản þ Thử kẻ bảng phân loại VĂN BẢN Tuần : 3 Tiết :6 ND:19/09 VĂN BẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS: -Nắm được khái niệm văn bản,các đặc điểm cơ bản của văn bản. -Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.. C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Œ Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp?  Thử cho một ví dụ về sự ảnh của những nhân tố giao tiếp đối với văn bản( qua một câu ca dao? ) 2 Bài mới: Hoạt động của GV & HS Noi dung Hoạt động I: : Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của VB _ Gọi HS đọc các VB -> yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + VB là gì ? Dựa vào câu ? SGK / 24 -> GV yêu cầu HS nhận xét, trả lời & DG _Mỗi VB được người nói tạo ra trong hoạt động nào ? Để đáp ứng nhu cầu gì ? Số câu ở mỗi VB ntn _ Mỗi VB trên đề cập đến vấn đề gì ? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ VB ntn ? _ Kết cấu 2 VB (2) & (3) ntn _ Về hình thức VB (3) có dấu hiệu mở đầu & kết thúc ntn ? _ Mỗi VB tạo ra nhằm mđ gì ? _Từ việc tìm hiểu 3 VB trên, em có kết luận ntn về đặc điểm của VB ? GV cho HS ghi & giải thích rõ hơn nội dung _ Cho biết cách sắp xếp của em? Giải thích? _ Lên bảng trình bày ba câu mà em viết nối tiếp sau câu mở đầu. I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VB: 1) Khái niệm: VB là sản phẩm được tạo ra trong HĐGT bằng ngôn ngữ. Nó thường gồm nhiều câu & là 1 chỉnh thể về mặt nội dung & nghệ thuật 1-Các VB trên được người đọc (viết) tạo ra trong HĐGT bằng ngôn ngữ. - Các VB ấy là phương tiện để t/g trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng t/c với người đọc. - Có VB gồm 1 câu, có VB gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ vnhau; có VB bằng thơ, có VB bằng văn xuôi 2-VB (1): đề cập đến 1 kinh nghiệm trong cs (nhất là việc giao kết bạn bè) - VB (2): nói đến thân phận của người phụ nữ trong XH cũ - VB (3): đề cập tới 1 vấn đề CT (kêu gọi mọi người đứng lên chống P) - Các vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng VB. VB (2) & (3) có nhiều câu nhưng chúng có qhệ ý nghĩa rất rõ ràng & được liên kết vnhau 1 cách chặt chẽ (bằng ý nghĩa hoặc bằng các liên từ) 3-VB (2): mỗi cặp câu LB tạo thành 1 ý & các ý này được trình bày theo thứ tự “sự việc” (2 sự SS, ví von). 2 cặp câu này vừa liên kết vnhau bằng ý nghĩa, vừa liên kết vnhau bằng phép lặp từ “thân em” - VB (3): kết cấu 3 phần + Mở bài: Gồm phần tiêu đề & câu “Hỡi đồng bào toàn quốc ! “ + Thân bài: tiếp theo . “thắng lợi nhất định về dân tộc ta !” + Kết bài: còn lại 4-VB (3) là 1 VB chính luận được trình bày dưới dạng “Lời kêu gọi” -> có dấu hiệu hình thức riêng - Phần mở đầu của VB gồm tiêu đề & 1 lời hô gọi “Hỡi toàn quốc !” để dẫn dắt người đọc vào phần nd, để gây sự chú ý & tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc GT - Phần kết thúc là 2 khẩu hiệu (lời hiệu triệu) để khích lệ ý chí & lòng yêu nước của “quốc dân đồng bào” 5-VB (1): truyền đạt kinh nghiệm sống (ảnh hưởng của môi trường sống, của những người mà ch/ ta thường xuyên GT đến việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân) - VB (2): sự thiệt thòi của người phụ nữ trong XHPK (họ không tự quyết định được thân phận & cs tương lai của mình mà phải chờ đợi vào sự rủi may) -> gợi sự cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ - VB (3): kêu gọi toàn dân đứng lên chống lại cuộc chtranh xl lần thứ 2 của TDP. 2) Các đặc điểm của VB: - VB tập trung thể hiện 1 chủ đề & triển khai chủ đề đó 1 cách trọn vẹn - Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả VB được xd theo 1 kết cấu mạch lạc - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng 1 nhan đề & kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại VB) - Mỗi VB nhằm thực hiện một (hoặc 1 số ) mđích GT nhất định Mđ GT cơ bản Bộc lộ t/c, cảm xúc Kêu gọi, hiệu triệu toàn dân đứng lên KC Truyền thụ các kiến thức KH ở nhiều lĩnh vực Trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa các cá nhân với các tổ chức HC Từ ngữ Thông thường, giàu h/a & liên tưởng NT CT – XH Từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành KH HC Kết cấu + trình bày -Ca dao - Thơ LB 3 phần rõ ràng mạch lạc Rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục Mẫu được in sẵn, điền vào đó các Nd D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: w Nắm vững những đặc điểm của những kiểu văn bản w Hoàn một mẫu đơn xin phép nghỉ học E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Làm văn viết số 1 1 Ôn lại những kỹ năng đã học ở cấp THCS. 2 Khái niệm về các kiểu bài mà em từng học qua? 3 Xem lại những hiểu biết của em về câu, về các biện pháp tu từ. – —– µ —– — Tuần : 4 Tiết :7,8 ND:21/09 BÀI LÀM VĂN SỐ 1 ( Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống hoặc 1 tác phẩm văn học) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Viết được bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống (hoặc về 1 tác phẩm văn học ) B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.. Tài liêụ ngữ văn lớp 6,7 C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NộI dung ÿ Hoạt động I: hướng dẫn chung: _ Để tiến hành làm được một bài văn, em cần những thao tác việc làm nào? _ Để làm được một bài văn tự sự kết hợp biểu cảm, em cần phải làm gì? ÿ Hoạt động II: - Hãy cho biết kiểu bài đề văn này? SGk. - Những điều cần chú ý về bố cục, về liên kết mà em đã học ở THCS? ÿ Hoạt động III : Bài tập 1: Đề tài ? - Cái hay của bài viết này? Ng

File đính kèm:

  • docGIAO AN HK 1.doc