Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

_ Là cây bút xuất sắc trong Tự lực văn đoàn

_ Có quan niệm văn chương lành mạnh và tiến bộ

_ Có biệt tài về truyện ngắn

 Đề tài:

 Phản ánh cuộc sống cơ cực vất vả của nông dân thị dân nghèo trước cách mạng:

 Khái quá khía cạnh bình thường nên thơ trong cuộc sống

 Giàu sắc thái trữ tình và mang đậm chất thơ

 Đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật với cảm xúc mong manh mơ hồ trong cuộc sống

 Văn phong: giản dị, trong sáng nhưng âm thầm sâu sắc

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐỨA TRẺ- Thạch Lam -I. Tìm hiểu chungTác giả:Hãy trình bày những nét cơ bản về cuộc đời và con người của nhà văn Thạch Lam_ Thạch lam (1910-1942)_ Tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân_ Xuất thân trong một gia đình công chức gốc quan lại_ Là thành viên chủ chốt của Tự lực văn đoàn, có sở trường về thể loại truyện ngắn._ Ông mất ở Hà Nội năm 1942.a. Cuộc đời và con ngườib. Sự nghiệp:Sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam có điểm nào đáng lưu ý?_ Là cây bút xuất sắc trong Tự lực văn đoàn_ Có quan niệm văn chương lành mạnh và tiến bộ_ Có biệt tài về truyện ngắn Đề tài: Phản ánh cuộc sống cơ cực vất vả của nông dân thị dân nghèo trước cách mạng: Khái quá khía cạnh bình thường nên thơ trong cuộc sống Giàu sắc thái trữ tình và mang đậm chất thơ Đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật với cảm xúc mong manh mơ hồ trong cuộc sống Văn phong: giản dị, trong sáng nhưng âm thầm sâu sắcI. Tìm hiểu chung2. Tác phẩm:_ Xuất xứ: In trong tập Nắng trong vườn:_ Bố cục: Phố huyện Cẩm Giang, Hải Dương_ Đặc điểm: Đặc sắc, có sự hoà quyện giữa hai yêu tố hiện thực và trữ tìnhII. Đọc hiểu văn bảnBức tranh phố huyện lúc chiều tà:_ Những câu văn mở đầu: Nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng Gợi cảm , tinh tế Giúp người đọc nhận biết cảnh vật khơi gợi cảm xúc trước cảnh vậtII. Đọc hiểu văn bảnBức tranh phố huyện lúc chiều tà:Không gian của phố huyện được nhà văn miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết ấy._ Âm thanh: Tiếng trống thu không Từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve Âm thanh quen thuộc, gần gũi, bình dị* Cảnh vật:_ Không gian: Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại,và cắt hình rõ rệt trên nền trời Khung cảnh thanh bình êm ả và thi vịII. Đọc hiểu văn bảnBức tranh phố huyện lúc chiều tà:* Tâm trạng của Liên:_ Ngồi lặng im, cảm nhận cái hồn của buổi chiều quê _ Cảm nhận mùi hương riêng của đất quê_ Động lòng thương những đứa trẻ nghèo Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn Bức tranh phố huyện của buổi chiều tàn mang đậm cái hồn của làng quê Việt Nam. Cảnh vật và cuộc sống con người vừa gợi nét êm đềm, thi vị vừa gợi sự lam lũ, vất vả cơ cực của chất bùn lầy nước độngKhái quát lại bức tranh phố huyện lúc chiều tàII. Đọc hiểu văn bản2. Phố huyện về đêm và những kiếp ngườia. Cảnh vật_ Đăc trưng: bóng tối và ánh sáng_ Ánh sáng và bóng tối được miêu tả trong sự đối lập: Ánh sáng nhỏ bé mỏng manh yếu ớt, le lói: Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vao những cành cây Về quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí Một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối, mất đi rồi lại hiện ra Trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứaHãy tìm những chi tiết miêu tả ánh sáng và bóng tối trong bài Bóng tối: Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tôi. Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa Biểu trưng cho những kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé sống lay lắt vật vờ như những cái bóng trong màn đêm của xã hội thực dân phong kiếnII. Đọc hiểu văn bản2. Phố huyện về đêm và những kiếp ngườib. Con người và nhịp sống nơi phố huyệnGiữa bóng tối đậm đặc và không gian tĩnh lặng ấy hình ảnh của những cư dân phố huyện hiện lên như thế nào?_ Mẹ con chị Tí: “Ngày, chị đi mò cua bắt tép “Tối đến chị mới dọn hàng nước này dưới gốc cây bàng_ Bác phở Siêu: gánh hàng trên vai_ Gia đình bác Xẫm la lê trên manh chiếu “Thêm một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng chưa hát vì chưa có khách nghe”_ Cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách “Nghe câu nói tiếp theo..mua rượu ở hàng Liên”_ chị em Liên An với gian hàng Đó là những mảnh đời buồn tẻ đáng thương với cuộc sống nghèo nàn lặng lẽ Họ hiện ra với cái nhìn đầy thương cảm của nhân vật Liên qia đó bộc lộ niềm cót thương thành của Thạch Lam đối với họII. Đọc hiểu văn bản2. Phố huyện về đêm và những kiếp ngườib. Con người và nhịp sống nơi phố huyện* Nhịp sống của người dân phố huyện Nhịp sống của người dân phố huyện như thế nào?_ Mẹ con chị Tí_ Bác phở Siêu_ Gia đình bác Xẩm_ Cụ Thi _ Chị em Liên Nhịp sống tẻ nhạt quẩn quanh đơn diệu lặp đi lặp lại từ ngày này sang ngày khác. Cuộc đời của họ như những thân phận bị bỏ quên nơi ga xép phố huyện với cuộc đời như ngọn đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng 1 vùng đất nhỏ. II. Đọc hiểu văn bản2. Phố huyện về đêm và những kiếp ngườib. Con người và nhịp sống nơi phố huyện* Tâm trạng của Liên_ Lặng lẽ dõi theo những mảnh đời nghèo nàn lặng lẽ và cảm thương cho họ_ Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở Hà Nội “ Liên nhớ lại khi ở Hà NộiHà Nội nhiều đèn quá Ý thức sâu sắc về cuộc sống ngưng đọng, buồn tẻ của phố huyện Liên đã thấu hiểu và nói hộ cho ước mơ của người dân phố huyện “Chừng ấy con người trong bóng tối.”Hãy đưa ra nhận xét chung về cảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện khi đêm về. Các em có nhận thấy nhà văn có tình cảm thế nào đối với những người cùng khổ? Bức tranh hiện thực về cảnh thiên nhiên và con người, tất cả đều tăm tối, tàn lụi, và bế tắc. Thạch Lam thể hiện tình cảm trân trọng, sự cảm thông sâu sắc và tình cảm xót thương với những con người cuộc sống nghèo nàn, quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyệnII. Đọc hiểu văn bản3. Phố huyện về khuya và hình ảnh đoàn tàuMọi người chờ tàu để làm gì?_ Với người dân phố huyện: chỉ thực sự chấm dứt mọi hoát động khi chuyến tàu đêm đã đi qua Đoàn tàu mang đến một thế giời khác Âm thanh: Tiếng dồn dập tiếng xe rít mạnh vào ghi Tiếng còi rít lê và rầm rộ đi tới Tiếng hành khách ồn ào Mãnh liệt làm khuất động bản hoà tấu đều đều buồn tẻ, đơn điệu của phố huyện Ánh sáng Bừng sáng Đèn sáng trưng chiếu sáng cả xuống đường Đồng và kền lấp lánh, cửa kinh sáng Đoàn tàu như một con thoi ánh sáng xuyên thủng màn đêm, đem đến cho phố huyện thứ ánh sáng rực rỡ sang trọng của chốn thành thị Đoàn tàu đã tác động vào lòng người một ấn tượng mạnh mẽ đưa cả phố huyện ra khỏi cành sống tù đọng đơn điệu và trở thành một nhu cầu thường ngày của họII. Đọc hiểu văn bản3. Phố huyện về khuya và hình ảnh đoàn tàu_ Với hai chị em Liên: lặng theo mơ tưởng Đánh thức quá khứ vàng son ở Hà Nội Gửi gắm ước mơ khát khao của Liên về cuộc sống tươi sáng có ý nghĩa Thông qua việc miêu tả nhân vật Liên, Thạch Lam thể hiện một cách nhẹ nhàng khác vọng hướng tới một cuộc sống tươi sáng của những con người nhỏ bé bình thường. Nhà văn đã đồng cảm trân trọng ước mơ đổi đời tuy còn mơ hộ của họII. Đọc hiểu văn bản3. Phố huyện về khuya và hình ảnh đoàn tàuHình ảnh đoàn tàu và hình ảnh phố huyện giống hay khác nhau? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả đoàn tàu và phố huyện_ Đoàn tàu sáng rực rỡ; âm thanh sôi động, huyên náo, sang trọng_ Phố huyện: chìm trong bóng đêm dày đặc và không gian tĩnh mịch, tăm tối, đói nghèo Nghệ thuật tương phản giữa động và tĩnh , giữa ánh sáng và bóng tối kết hợp với miêu tả tỉ mỉ đã làm nổi bật hình ảnh đoàn tàuIII. Tổng kếtNghệ thuật:_ Không có cốt truyện_ Đan cài giữa yếu tố hiện thực lãng mạn_ Miêu tả tinh tế nội tâm ngaọi cảnh_ Giọng thủ thỉ tâm tình_ Bút pháp tương phản, đối lập2. Nội dung:_ Gía trị hiện thực: Khắc hoạ chân thực tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng đượm buồn và bức tranh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, tù túng của con ngừơi phố huyện_ Gía trị nhân đạo: Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào cảnh sống tối tăm bế tắc. Thể hệin niềm cảm thông, xót thương của tác giả với những kiếp người nghèo khổ, cơ cực, quẩn quanh tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng. Khẳng định và trân trọng ước mong vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn con người

File đính kèm:

  • pptHai dua tre(5).ppt