Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (8)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hỡnh tượng Lor-ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo trong hỡnh thức biểu đạt mang phong cách hiện đại.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Giới thiệu giáo ánĐàn ghi ta của lor-caNgữ văn lớp 12(Thanh Thảo) đàN GHI TA CủA LOR - CA (Thanh Thảo) “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” Ph.G.Lor-ca I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hỡnh tượng Lor-ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả.- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo trong hỡnh thức biểu đạt mang phong cách hiện đại.3. Thái độ: Hiểu, yêu mến, trân trọng, cảm phục Lor-ca Người nghệ sỹ thiên tài của Tây-Ban-Nha.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu thơ trữ tỡnh mang phong cách hiện đại.II. Phương pháp giảng dạy: - Giáo viên phát vấn, gợi dẫn; học sinh trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.III. Phương tiện dạy học:- Giáo viên: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa.- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi,, bài soạn.IV. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới:I/ Tiểu dẫn:1. Tác giả: -Tên khai sinh: Hồ Thành Công, SN 1946, quê ở Mộ đức, Quảng Ngãi.- Sớm được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến. -Đặc điểm thơ: là tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề của thời đại. Tuy nhiên vỡ ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận ở chiều sâu cho nên ông khước từ lối diễn đạt đơn giản.2. Tác phẩm “đàn ghi ta của Lor – ca”:- Xuất xứ: Rút trong tập “Khối vuông Ru-bích” (1985), tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo.- Vài nét về Lor-ca: (SGK Tr 163)II. đọc – hiểu văn bản.A. đọc, xác định bố cục, tỡm hiểu lời đề từ:1. đọc: 2. Bố cục: 4 đoạn:- đoạn 1: 6 dòng đầu.- đoạn 2: 12 dòng tiếp.- đoạn 3: 4 dòng tiếp.- đoạn 4: 9 dòng cuối.3. Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”- T/y say đắm với nghệ thuật.- T/y tha thiết với xứ sở.- Mong muốn NT luôn luôn phát triển (hãy biết chôn NT của Lor-ca để đi tới)B. Tỡm hiểu văn bản.1. đoạn 1 (6 dòng đầu)Từ ngữ: Tiếng đàn bọt nước -> Tiếng đàn trẻ trung, rộn rã của người nghệ sĩ tài hoa.-Hỡnh ảnh: áo choàng đỏ gắt-> gợi khung cảnh đấu trường, ở đó Lor - ca đang đấu tranh cho tự do, cho sự cách tân nghệ thuật.- Âm thanh: Li la li la li la-> Tiếng đàn tự do, vô tư, trong sáng.=> Hỡnh ảnh Lor - ca: Con người tự do, người nghệ sĩ tài hoa với lý tưởng cao đẹp là đấu tranh cho tự do, cho sự cách tân nghệ thuật.2. đoạn 2 (12 dòng thơ tiếp) - Hỡnh ảnh thực: “áo choàng bê bết đỏ” -> diễn tả một hiên thực thảm khốc: Lor - ca bị bắn, mỡnh đẫm máu.- Một loạt hỡnh ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta nâu. Tiếng ghi ta lá xanh Tiếng ghi ta tròn.vỡ tan Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy.=>Tiếng đàn bàng hoàng, chao đảo -> từ âm thanh nó vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối, thành dòng máu đau thương.- đối lập: Hát ngêu ngao >đoạn thơ tái hiện giây phút đau thương bi phẫn nhất của cuộc đời Lor - ca: Lor - ca bị hạ sát đột ngột và đau đớn dưới mũi súng của kẻ thù, bỏ lại sự nghiệp cách tân NT còn dang dở. 3. đoạn 3 (4 dòng thơ tiếp)Học sinh hoạt động nhóm(theo bàn):-Thời gian: 4phút-Yêu cầu: Nêu những cách hiểu về các hỡnh ảnh “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” và “Giọt nước mắt vầng trăng”3. đoạn 3 (4 dòng thơ tiếp)- Hỡnh ảnh Tiếng đàn như cỏ mọc hoang :+ Gợi nỗi xót thương về cái chết bi thảm của Lorca.+ Sự xót tiếc hành trỡnh cách tân còn dang dở không người tiếp tục.+ Khẳng định sức sống bất diệt của tâm hồn Lor - ca.- Hỡnh ảnh Giọt nước mắt vầng trăng:+ Giọt nước mắt của vầng trăng + Giọt nước mắt như vầng trăng + Giọt nước mắt khóc vầng trăng + Vầng trăng là giọt nước mắt Xót thương ,trân trọng...=> đoạn thơ với những hỡnh ảnh thơ độc đáo, sự kết hợp từ lạ đã diễn tả nỗi xót thương vô hạn, sự tiếc nuối vô cùng đối với cuộc đời và sự nghiệp cách tân dang dở của người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca đồng thời khẳng đinh sức sống bất diệt của tâm hồn Lôr-ca.4. đoạn 4 (9 dòng thơ cuối)- Hỡnh ảnh: + đường chỉ tay đã đứt:+ Dòng sông rộng vô cùng: Thế giới là vô biên.-> Hiểu và chấp nhận số phận.- Những hành động: + Lorca bơi sang ngang + Chàng ném lá bùa + Chàng ném trái tim mỡnh => Những suy tư về sự giải thoát của Lor-ca xuất phát từ trái tim yêu quí, kính trọng Lor-ca của tác giả Thanh Thảo.Những hành động tự giải thoát của Lor- ca...cuộc đời ngắn ngủi.- Nghệ thuật:5. Kết luận:- Nội dung:*Bài tập củng cố (học sinh hoạt động độc lập ):Những cảm nhận của anh (chị) về hỡnh ảnh Lor-ca thể hiện qua bài thơ ? Một nghệ sĩ tự do và cô đơnMột cái chết oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.Một tâm hồn kiên cường, bất diệt. III. Luyện tập:Bài giảng kết thúc.Kính chào các thầy cô !

File đính kèm:

  • pptCay dan ghi ta cua Lorca.ppt