Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (5)

I. Giới thiệu :

 1. Tác giả :

-Sinh năm 1919.

-Quê ở Hà Tĩnh.

-Là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ Mới.

-Trước CMT8 : thơ ông thường viết về nỗi buồn vô cớ, siêu hình, bế tắc.

-Sau CMT8 : thơ Huy Cận thường bắt nguồn cảm hứng từ thực tiễn cuộc sống của nhân dân trong các thời kỳ trọng đại của đất nước.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồng Thuý LiêũCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚPnguyên giáo viên Văn trường THPT Marie – Curie, TPHCM Hoàng Thuý Liễu (nguyên giáo viên trường THPT Marie – Curie, TPHCM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚPCÁC VỊ LA HÁN Huy CậnCHÙA TÂY PHƯƠNGCÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : 1. Tác giả :-Sinh năm 1919.-Quê ở Hà Tĩnh.-Là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ Mới.-Trước CMT8 : thơ ông thường viết về nỗi buồn vô cớ, siêu hình, bế tắc.-Sau CMT8 : thơ Huy Cận thường bắt nguồn cảm hứng từ thực tiễn cuộc sống của nhân dân trong các thời kỳ trọng đại của đất nước.-Tác phẩm : Lửa thiêng. Trời mỗi ngày lại sáng. Tràng giang. CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : 1. Tác giả : - 1940 : Huy Cận đến thăm chùa Tây Phương – Một công trình kiến trúc cổ nổi tiếng được xây dựng cuối thế kỷ XVII ở Hà Tây – Nơi có 18 pho tượng La Hán. - 1960 : Huy Cận trở lại thăm chùa và đã sáng tác bài thơ này. - Sự cảm thông với quá khứ dân tộc đã khiến Huy Cận có cảm hứng sáng tác. 2. Hoàn cảnh sáng tác :CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : Qua những pho tượng La Hán, nhà thơ đã suy tưởng về quá khứ đau buồn, bế tắc của cha ông xưa và từ đó thể hiện niềm tự hào, khẳng định bản chất tốt đẹp, nhân đạo của cuộc sống mới.II. Chủ đề :CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : (8 khổ đầu) II. Chủ đề :III. Phân tích : * Khổ 1 : Ấn tượng chungThăm chùa Tây Phương với các pho tượng ra về mà lòng vấn vương, xao xuyến mãi vì những đau khổ hiện trên khuôn mặt tượng :“ Mà sao ai nấy mặt đau thương ? “Tại sao nơi đây là cửa Phật mà lòng Phật chẳng hề được thanh thản, siêu thoát ? Câu hỏi này vấn vương, day dứt tác giả trong suốt thời gian dài. Như vậy ngay mở đầu bài thơ , nỗi đau gỗ và nỗi đau người đã hoà dâng thành một ám ảnh.CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : (8 khổ đầu) “ Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay “ đặc tả sự gầy guộc , khô héo của thân hình : để diễn tả sức mạnh nung nấu của nội tâm đến nỗi thiêu đốt cả thân xác . Thân xác hao gầy như một hệ quả của vật vã tâm linh . xương trần _ chân tay tấm thân _ vòm mắt cùng tư thế bất động : ” tự bấy ngồi y cho đến nay “ trong dáng trầm ngâm đau khổ *Ở khổ thơ 2 tài năng của người nghệ sĩ điêu khắc: dùng cái tĩnh để nói cái động , bằng sự khắc hoạ ngoại hình mà diễn tả được sức sống nội tâm của nhân vật .Pho tượng 1 : ( khổ 2 )CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : (8 khổ đầu) “Có vị mắt giương mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi” Mắt giương Mày nhíu Trán nổi sónghàng loạt động từ diễn tả trạng thái căng thẳng, tột cùng suy nghĩ. Tác giả dựng nên giông bão từ mặt phẳng của những tượng gỗ.Pho tượng 2 : ( khổ 3 )Môi cong chua chát Gân vặn _ mạch máu sôivẫn là những động từ diễn tả tột cùng của bế tắc , bất lực Tất cả những sự dồn nén, sục sôi, trăn trở dữ dội của tư tưởng như muốn đứt tung, vọt trào ra khỏi thân xác con ngườiVà ở đó ta cũng thấy sự bế tắc vô phương giải thoát (song dù sao ở đây chủ thể còn ở thế động , chưa cam chịu )CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : (8 khổ đầu) “ Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe tựa thể chiếc thai non Nhưng đôi tai rộng ,dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn “Hình thể độc đáo , khác lạ * Chân tay : co xếp lại như thai non  sự so sánh rất lạ thường , bất ngờ gợi một vẻ an bằng, thụ động cam chịu , rút lui vào tĩnh lặng lánh đời .Pho tượng 3 : ( khổ 4 )* Đôi tai : rộng , dài _ Lắng nghe : đủ chuyện buồn tạo một ý mâu thuẫn với hai câu trên : đôi tai muốn nhập thế đón nhận mọi nỗi đau khổ của cuộc sống bên ngoài ( chứ không muốn lánh đời )Như vậy là “øcác vị “ muốn lánh đời để tu hành, tịch diệt nhưng đời như bể khổ vẫn vỗ sóng vào cửa thiền .Ba khổ thơ đặc tả ba pho tượng – ba cá thể tượng mang thủ pháp tả đầy chất suy tưởng , triết lí của Huy Cận .CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : 2 . Tả bao quát cả nhóm tượng :CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : 2 . Tả bao quát cả nhóm tượng :Các vị ngồi trong lặng im để nghe :giông bão _ vực thẳm bóng tối đùn ra trận gió đenhàng loạt động từ để diễn tả , tái hiện phần nào hiện thực xã hội thế kỉ XVII đầy biến động .Cuộc gặp gỡ của những pho tượng : mỗi người ( mỗi tượng ) _ một vẻ mặt con người ; ngôn ngữ thơ đặc biệt đã phả linh hồn vào gỗ , khiến tượng hoá người , tập hợp tượng hoá tập hợp người . mỗi pho tượng La hán biểu tượng cho một con người trong xã hội cũ . là nơi hội tụ của những khổ đau , trăn trở , quằn quại :trăm vật vã cuồn cuộn , cháy , đổ số từ những chư õvới nghĩa căng , mạnhlà hình ảnh cả đám đông với những thác lửa, bão giông sự đau khổ. đó chính là nỗi đau thực của cuộc đời ở thế kỉ XVII . CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnI. Giới thiệu : II. Chủ đề : III. Phân tích : 1. Đặc tả các pho tượng La Hán bằng ngôn ngữ thơ : 2 . Tả bao quát cả nhóm tượng :Trước nỗi đau của con người như vậy , ông cha ta xưa đã :Mặtcúinghiêngngoảnh sauquay theo tám hướngliệt kêSự suy tư, quay cuồng , sục sôi , tìm lối thoát cho đời.Nhưng rốt cục là :Một câu hỏi lớn . Không lời đáp. . . . . . . . . . . . . . Mặt vẫn chauDấu chấm đặt ở giữa câuTừ miêu tả : ”chau”Sự bế tắc, bất lực tột độ trong xã hội tù đọng không lối thoát. Câu hỏi lơnù vút lên để rồi bị nuốt vào chốn thâm u .Câu thơ diễn tả sự cảm thông sâu sắc của nhà thơ trứơc những khuôn mặt tượng . Cuộc tìm đường tập thể đã hoá thành sự bế tắc tập thể vô phương cứu chữa Đúng như nhà thơ Chế Lan Viên đã viết : “ Cha ông xưa từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời Cửa vẫn đòng và đời im ỉm khoá Những pho tượng chùa Tây phương không biết cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ “ XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ

File đính kèm:

  • pptCacviLa hanchuaTayPhuong.ppt