Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (6)

I/. Giới thiệu chung.

 1.Tác giả.

-Nguyễn Tuân( 1910-1987)-Hà Nội.

-Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.

-Là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.

-Trước Cách mạng là cây bút tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn vào thời kì phát triển cuối cùng.

-Sau Cách mạng, ông tích cực tham gia kháng chiến-> cây bút tiêu biểu của văn học Cách mạng.

-Ông có vị trí quan trọng và đóng góp to lớn đối với văn học Việt Nam hiện đại.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung. 1.Tác giả.Nêu vài nét về tác giả NguyễnTuân?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung. 1.Tác giả.-Nguyễn Tuân( 1910-1987)-Hà Nội.-Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.-Là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.-Trước Cách mạng là cây bút tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn vào thời kì phát triển cuối cùng.-Sau Cách mạng, ông tích cực tham gia kháng chiến-> cây bút tiêu biểu của văn học Cách mạng.-Ông có vị trí quan trọng và đóng góp to lớn đối với văn học Việt Nam hiện đại.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.* Vài nét về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.-Tài hoa-uyên bác.-Thường tiếp cận, phát hiện miêu tả, khen chê sự vật- hiện tượng ở phương diện văn hoá thẩm mĩ, nhiểu nhân vật được thể hiện như những người tài hoa nghệ sĩ.- Có cảm hứng đặc biệt trước những tính cách phi thường, xuất chúng, những phong cảnh thiên nhiên tuyệt mĩ,..CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -Kí hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Phạm Minh Hải, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ,CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.Nêu xuất xứ của tác phẩm “Chữ người tử tù”?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.-> Lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”- đăng trên Tạp chí Tao đàn-> Sau in trong tập “Vang bóng một thời”-> “Chữ Người tử tù”- Xuất bản 1940.3. Vài nét về tập “Vang bóng một thời”.Tóm tắt vài nét về tập truyện “Vang bóng một thời”?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.-> Lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”- đăng trên Tạp chí Tao đàn-> Sau in trong tập “Vang bóng một thời”-> “Chữ Người tử tù”- Xuất bản 1940.3. Vài nét về tập “Vang bóng một thời”.- Tập truyện gồm 11 truyện ngắn, tác giả viết về một thời xa xưa, nay chỉ còn vang bóng.- Nhân vật chính của tập truyện là những nho sĩ, những người tài hoa bất đắc chí, gặp lúc Hán học suy vi, xã hội biến đổi “Tây-Tàu nhố nhăng”, song họ không chạy theo danh lợi, cố giữ lấy thiên lương, nhân cách nhà Nho.- Qua tập truyện, nhà văn thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời đã qua, đồng thời bộc lộ niền tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.3. Vang bóng một thời.4. Tóm tắt.Tóm tắt truyện ngắn “Chữ người tử tù”CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.3. Vang bóng một thời.4. Tóm tắt.- Huấn Cao là người tài hoa, khí phách hiên ngang, bất khuất- từng cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình-> bị bắt giam-> chờ ngày ra pháp trường chịu án tử hình.- Quản ngục kẻ đại diện cho trật tự xã hội lúc bấy giờ, vốn say mê cái đẹp, ước mơ có được chữ Huấn Cao treo trong nhà-> Quản ngục đã tìm cách biệt đãi đối với Huấn Cao, những với thái độ lạnh lùng, khinh mạn-> Quản ngục thêm đau khổ.- Vào một buổi chiều, Huấn Cao hiểu được tấm lòng của Quản ngục-> bằng lòng cho chữ-> khuyên Quản ngục thay đổi chỗ ở và bỏ cái nghề độc ác để giữ lấy thiên lương.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -Học sinh thảo luậnTình huống truyện của tác phẩm là gì? Hãy phân tích? Tác dụng của việc sử dụng tình huống này?I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.- Huấn Cao và Viên quản ngục gặp gỡ nhau trong một hoàn cảnh khác thường:+ Trên bình diện xã hội: họ đối lập nhau. + Trên bình diện nghệ thuật: là tri âm, tri kỉ.- Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao và tấm lòng biệt nhỡn, liên tài của Quản ngục, đồng thời làm nổi bật chủ đề tác phẩm.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.2. Nhân vật Huấn Cao.-Tài hoa-tài tử:Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã tô đậm, khắc hoạ những phẩm chất, tính cách gì?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.2. Nhân vật Huấn Cao.-Tài hoa-tài tử:Tính cách tài hoa, tài tử của Huấn Cao được tác giả thể hiện ntn qua phần đầu tác phẩm?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.2. Nhân vật Huấn Cao.- Tài hoa-tài tử:+ Là người viết chữ đẹp và nhanh.+ Tài bẻ khoá và vượt ngục.+ Chữ Huấn Cao đã trở thành những bức tranh nghệ thuật và là niềm khao khát của những người say mê cái đẹp.+ Sở nguyện của Quản ngục là có được chữ Huấn Cao treo nhà.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân - 3. NghÖ thuËt th­ ph¸pMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápCần Đạo Lộc CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.2. Nhân vật Huấn Cao.- Tài hoa-tài tử:- Sống có nhân cách, giàu lòng tự trọng:Tìm những biểu hiện chứng tỏ Huấn Cao là người sống có nhân cách, giàu lòng tự trọng?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -I/. Giới thiệu chung.II/.Phân tích.1. Tình huống truyện.2. Nhân vật Huấn Cao.- Tài hoa-tài tử:- Sống có nhân cách, giàu lòng tự trọng:+ Luôn đặt chữ tâm lên trên chữ tài, lên cả vàng bạc, địa vị.+ Xin được chữ Huấn Cao là một việc khó, trừ chỗ tri kỉ.+ Khi hiểu được tấm lòng của Quản ngục-> bằng lòng cho chữ.

File đính kèm:

  • pptChu nguoi tu tu(8).ppt