Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

( Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt)

Sông kia rày đã nên đồng

Chỗ làm nhà của chỗ trồng ngô khoai

Vẳng nghe tiếng ếch bên tai

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò

 (Sông lấp – Tú Xương)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư( Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt)Sông kia rày đã nên đồngChỗ làm nhà của chỗ trồng ngô khoaiVẳng nghe tiếng ếch bên taiGiật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò (Sông lấp – Tú Xương)Các thành phần của văn học trung đạiCác yếu tốChữ HánChữ NơmThời điểm ra đờiThể loạiNgơn ngữNội dungChữ Hán, thiên về bác học, trang trọng, tao nhã-Khoảng thế kỉ X-Khoảng cuối thế kỉ XIIIBao gồm thơ và văn xuơi, chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc -Chủ yếu là thơ, phần lớn là thể loại dân tộc -Một số ít tiếp thu từ TQChữ Nơm, thiên về bình dị, dân dã, gần với đời sốngÝ thức hệ Nho, Phật, Lão, thiên về cái cao cả, mĩ lệ, tao nhãTinh thần dân tộc, chú ý đến những cái đời thường, bình dị-PHẢN ÁNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNCỦA DÂN TỘC- MANG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠITruyền kì mạn lụcNam quốc sơn hàBánh trơi nướcBình Ngơ đại cáoHịch tướng sĩThiên đơ chiếuTruyện KiềuLục Vân TiênVũ trung Tùy BútTruyền kì mạn lụcBạn đến chơi nhàCác giai đoạn phát triển của văn họcXXIVXVXVIIXVIIIXIXNGƠ, ĐINH , TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HỒHẬU LÊ, MẠC, TRỊNH- NGUYỄNLÊ TRUNG HƯNGTÂY SƠNNGUYỄNGiai đoạnTK X - TKXIVHồn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả, tác phẩm-Giành độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước phong kiến-Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược ( Tống, Mông-Nguyên)Yêu nước với âm hưởng hào hùng-Văn học chữ Hán :các thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc (Văn chính luận, văn xuôi về lịch sử, văn hoá, thơ phú)-Văn học chữ Nôm : thơ, phú-Thơ thiền, hào khí Đơng A-Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà, Thuật hồi, Bạch Đằng Giang phú...Chiếu dời đôNam quốc sơn hàTHIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNGTHUẬT HOÀIGiai đoạnTK XV - TKXVIIHồn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả, tác phẩm-Nhà Lê – kháng chiến chống quân Minh -chế độ phong kiến cực thịnh-Cuối thế kỉ XVI :nội chiến- đất nước chia cắt-Yêu nước với âm hưởng ngợi ca-Phê phán hiện thực xã hội phong kiến-Văn học chữ Hán:phong phú, thành tựu ở văn chính luận, văn tự sự-Văn học chữ Nơm:Thơ Đường luật, Đường luật xen lục ngơn, ngâm khúc, diễn ca lịch sử-Xuất hiện những thể loại văn học dân tộc-Nguyễn Trãi (Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập...)-Truyền kì mạn lục, Thiên Nam ngữ lục, Bạch Vân quốc ngữ thi...QUỐC ÂM THI TẬPTRUYỀN KÌ MẠN LỤCGiai đoạnThế kỉ XVIII – nửa đầu TK XIXHồn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả, tác phẩm-Nội chiến phong kiến ,chế độ phong kiến khủng hoảng-Phong trào nông dân khởi nghĩa, đỉnh cao là Tây Sơn-Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế-Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, trong đó có phần con người cá nhân-Phát triển mạnh mẽ, toàn diện, văn học chữ Hán có tiểu thuyết chương hồi, thể kí.Văn học Nôm đạt đến đỉnh cao với thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói- Nguyễn Du ( Truyện Kiều, thơ chữ Hán )- Cung ốn ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hồng Lê nhất thống chíNGUYỄN DUHỒ XUÂN HƯƠNGChinh phụ ngâm khúcGiai đoạnNửa cuối TK XIXHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả, tác phẩm-Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam-Xã hội Việt Nam chuyển dần từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến, bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn hĩa phương Tây.-Văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng-Tư tưởng canh tân đất nước-Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán, chữ Nơm vẫn là chính.-Sáng tác chủ yếu theo thể loại và thi pháp truyền thống-Nguyễn Đình Chiểu ( Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...)-Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương-Thầy Lazarơ Phiền (Nguyễn Trọng Quản)Nguyễn Đình ChiểuTan chợ vừa nghe tiếng súng TâyMột bàn cờ thế phút sa tayBỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạyMất ổ đàn chim dáo dác bayNGUYỄN KHUYẾNTRẦN TẾ XƯƠNGVĂN HỌC TRUNG ĐẠITK XVII- NỬA ĐẦU TK XIXCUỐI THẾ KỈ XIXTHẾ KỈ XV -XVIITHẾ KỈ X-XVYÊU NƯỚC MANG ÂM HƯỞNG HÀO HÙNGYÊU NƯỚC MANG ÂM HƯỞNG NGỢI CA; PHÊ PHÁN HIỆN THỰCTRÀO LƯU NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨAYÊU NƯỚC MANG ÂM HƯỞNG BI TRÁNGTHƠ VĂN LÝ TRẦNNGUYỄN TRÃINGUYỄN DUNGUYỄN ĐÌNH CHIỂUIII.Những đặc điểm lớn về nội dungYÊU NƯỚCNHÂN ĐẠOTRUYỀN THỐNGDÂN TỘCTƯ TƯỞNG “TRUNG QUÂN ÁI QUỐC” TƯ TƯỞNG NHO, PHẬT, LÃOYÊU NƯỚCNHÂN ĐẠO*KHẲNG ĐỊNH, ĐỀ CAO CON NGƯỜI*THƠNG CẢM VỚI NỖI KHỔ CỦA CON NGƯỜI*ĐỀ CAO KHÁT VỌNG VỀ QUYỀN SỐNG , QUYỀN TỰ DO*LÊN ÁN, TỐ CÁO NHỮNG THẾ LỰC PHI NHÂN*Ý THỨC ĐỘC LẬP DÂN TỘC*LỊNG CĂM THÙ GIẶC, TINH THẦN QUYẾT CHIẾN, QUYẾT THẮNG KẺ THÙ*TÌNH YÊU ,TỰ HÀO VỀ CẢNH ĐẸP, VĂN HĨAIII.Những đặc điểm lớn về nội dungCảm hứng thế sựTiền đề của văn học hiện thựcNguyễn Bỉnh KhiêmLê Hữu TrácTú XươngPhản ánh hiện thực, những vấn đề của xã hộiIII.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm a.Tính quy phạmPhương diệnBiểu hiệnQuan điểm văn họcTư duy nghệ thuậtThể loạiSử dụng thi liệuCoi trọng mục đích giáo huấn(thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạoTheo kiểu mẫuCĩ kết cấu,bố cục chặt chẽ, cố địnhCác điển tích, điển cố, mơ típ quen thuộcThiên về bút pháp ước lệ, tượng trưngĐE,À CẢM, THUẬT, HOÀI, TỐNG, BIỆT TÙNG, TRÚC :QUÂN TỬCHIM SẺ: TIỂU NHÂNCÂY: TÙNG ,CÚC , TRÚC, MAINGƯỜI: NGƯ, TIỀU, CANH MỤCVẬT: LONG, LÂN, QUY, PHỤNGThuở trời đất nổi cơn gió bụiKhách má hồng nhiều nỗi truân chuyênXanh kia thăm thẳm tầng trênVì ai gây dựng cho nên nỗi nàyTrống Tràng Thành lung lay bóng nguyệtKhói Cam Tuyền mờ mịt thức mâyChín tầng gươm báu trao tayNửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinhIII.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm a.Tính quy phạm b.Phá vỡ tính quy phạmPhát huy cá tính sáng tạoThân em vừa trắng lại vừa trịnBảy nổi, ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lịng sonNội dungHình thứcCông danh đâu đã hợp về nhànLành dữ âu chi thế ngợi khenAo cạn vớt bè cấy muốngĐìa thanh phát cỏ ương senKho thu phong nguyệt đầy qua nócThuyền chở yên hà nặng vạy thenBui có một lòng trung mấy hiếuMài chăng khuyết, nhuộm chăng đenIII.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật 2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịĐặc điểmTRANG NHÃBÌNH DỊĐề tài, chủ đềHình tượngNgơn ngữHướng đến cao cả, trang trọngĐời thường, bình dịTao nhã, mĩ lệĐơn sơ, mộc mạcTrau chuốt, hoa mĩGiản dị, gần với đời thườngTạo hĩa gây chi cuộc hí trườngĐến nay thấm thốt mấy tinh sươngLối xưa xe ngựa hồn thu thảoNền cũ lâu đài bĩng tịch dương(Thăng Long Thành hồi cổ)Một đèo, một đèo lại một đèoKhen ai khéo tạc cảnh cheo leoCửa son đỏ lĩet tùm hum nĩcHịn đá xanh rì lún phún rêu(Đèo Ba Dội)III.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật3.Tiếp thu và dân tộc hĩa tinh hoa văn học nước ngồiChữ HánChữ NơmThơ Đường luậtThơ Nơm Đường luậtThất ngơn xen lục ngơnTIẾP THU CÁC THỂ LOẠI TỪ TRUNG QUỐCSÁNG TẠO CÁC THỂ LOẠI DÂN TỘC

File đính kèm:

  • pptKhai quat van hoc Viet Nam tu the ki X den het the ki XIX.ppt