Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

I)Tìm hiểu chung:

 1)Tác giả- dịch giả:

 Đọc tiểu dẫn và tóm tắt vài nét cơ bản về tác giả( chú ý hoàn cảnh thời đại tác giả sống ở đầu TK XVIII.)

HS đọc tiểu dẫn túm tắt vài nột về dịch giả.

Cú 7 bản dịch. Bản dịch hay nhất là của Đoàn Thị Điểm

 Bà Đoàn Thị Điểm có hoàn cảnh giống với hoàn cảnh nhân vật người chinh phụ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích chinh phụ ngâm) Tác giả: đặng trần côn, dịch giả: đoàn thị điểm)I)Tìm hiểu chung: 1)Tác giả- dịch giả: Đọc tiểu dẫn và túm tắt vài nột cơ bản về tỏc giả( chỳ ý hoàn cảnh thời đại tác giả sống ở đầu TK XVIII.)HS đọc tiểu dẫn túm tắt vài nột về dịch giả.Cú 7 bản dịch. Bản dịch hay nhất là của Đoàn Thị Điểm Bà Đoàn Thị Điểm có hoàn cảnh giống với hoàn cảnh nhân vật người chinh phụ.2) Giới thiệu Chinh phụ ngâm. 21) Hoàn cảnh sỏng tỏc. - nhà Lờ suy tàn, nội chiến liờn miờn ( lờ- mạc, Trịnh- nguyễn, KN Tõy Sơn) . Tỏc giả cảm động trước những cảnh biệt li đau buồn mà viết nờn tỏc phẩm.22) Tác phẩm:ND: tác phẩm diễn tả toàn bộ diễn biến tâm trạng của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến bảo vệ ngai vàng của vua chúa. Giá trị ND: - Oán ghét chiến tranh PK phi nghĩa. - Đồng cảm với nỗi đau khổ li biệt, và khát khao tình yêu,hạnh phúc của tuổi trẻ.Giá trị NT: miờu tả diễn biến tõm trạng NV chinh phụ phức tạp,tinh tế,sinh động.3) Thể loại: Nguyên tác bằng tiếng Hán. Ngâm là thể loaị có tính chất diễn xướng. Bản dịch chuyển sang chữ Nôm, theo thể song thất lục bát. Mỗi khổ 4 câu :2 câu 7 tiếng->2 câu (6-8) đối xứng câu thất, tiểu đối câu lục ,câu bát. Gieo vần chân và vần lưng tạo tính nhạc Ngắt nhịp 3/4 ( 3/2/2) cõu 7. nhịp 2/2/ cõu 6-8. Thể loại này thích hợp với diễn tả tâm trạng ai oán,đau buồn.II) Đọc hiểu đoạn trích. 1) HS đọc và giải nghĩa từ khó. 2) Chủ đề đoạn trớch. Đoạn trớch diễn tả tỡnh cảnh lẻ loi của nàng chinh phụ,qua đú bày tỏ thỏi độ đồng cảm với nỗi khổ chia li vỡ chiến tranh. 3) Bố cục: HS chia khổ thơ và tóm tắt mạch tâm trạng nhân vật theo từng khổ thơ? 2 phần: 16 cõu đầu - 8 cõu cũn lại Cô đơn, đaubuồn - nhớ mong vô vọng. 4) Tõm trạng nàng chinh phụ 16 cõu đầu. * Khổ 1-2 ( 8 cõu)Tỡm hiểu tõm trạng người vợ trẻ ( sau buổi chia li hào hựng đầy hi vọng ) qua cử chỉ,hỡnh ảnh, cõu hỏi tu từ. - Cử chỉ: dạo hiên, buụng rốm,cuốn rèm - Mong chim thước Nàng bồn chồn, mong tin chồng . - Hình ảnh hoa đốn – búng người. Gợi tả mối quan hệ tương đồng cảnh – người thể hiện cảnh cụ đơn trống trải . - Cõu hỏi tu từ: Là lời độc thoại nội tõm tăng nỗi cụ đơn, trống trải. Dịch giả dựng biện phỏp NT nào để diễn tả tõm trạng nhõn vật? dựng ngoại cảnh tả nội tõm + độc thoại nội tõm Giỳp ta hỡnh dung ra hoàn cảnh sống của NV.Sự hũa hợp cảnh- tỡnhGợi tả tõm trang cụ đơn,mong đợi khắc khoảiẩn sau đú là thỏi độ đồng cảm của dịch giả .* Khổ 3( 4 cõu) - Âm thanh tiếng gà eo úc. - Cây hoa hoè rủ búng - Từ láy : đằng đẵng, dằng dặc. Phõn tớch hiệu quả của nghệ thuật dựng ngoại cảnh + từ lỏy thuần Việt ?Gợi tả sự thay đổi TG-KG.Tạo nờn sự hũa hợp cảnh- người => dựng cặp từ lỏy tạo quan hệ tương ứng triền miờn giữa Lũng người(mối sầu dằng dặc) = thời gian đằng đẵng.Hóy hỡnh dung nàng chinh phụ trong 4 cõu thơ này? => Đờm qua đi ngày lại tới, nỗi buồn cụ đơn cứ triền miờn theo ngày thỏng. Dịch giả đó húa thõn vào nhõn vật để hiểu nỗi khổ của người vợ xa chồng. *Khổ 4:Hương gượng đốtGương gượng soiSắt cầm gượng gảyNhững việc làm của nàng đốt hương, trang điểm,gảy đàn gợi lờn cuộc sống của nàng chinh phụ như thế nào?=> Đõy là cuộc sống phong lưu,nhàn nhó của người phụ nữ quớ tộc PK Qua hành động ,em hóy diễn tả tõm trạng người chinh phụ ? Cuộc sống càng nhàn nhó,phong lưu nhưng vợ chồng li biệt xa cỏch , ko chi cú nỗi buồn mà cũn chỏn chường,lo sợ, thất vọng. 5) Tõm trạng nàng chinh phụ trong 8 cõu cuối. hỡnh ảnh ước lệ : giú đụng,non Yờn + Lặp cuối đầuTừ láy : thăm thẳmđau đáu. Tài hoa của dịch giả là đó kết hợp lối miờu tả ước lệ + tả trực tiếp . Hóy phõn tớch NT tài hoa của Đoàn Thị Điểm?Giú đụng tượng trưng cho niềm hi vọng tỡnh yờu. Non yên tượng trưng nơi chiến trận + phép lặp gợi tả KG xa xôi ,tạo giọng điệu tha thiết. NHớ.. thăm thẳm: từ lỏy gợi hỡnh,gợi cảm vừa mở ra KG xa xụi mịt mờ,vừa mở ra chiều sõu nỗi nhớ trong lũng người vợ. Nhớ đau đỏu: Từ lỏy gợi hỡnh,gợi cảm , gợi tả đụi mắt nàng chinh phụ dừi theo chồng mà khỏt khao sum họp. Nhận xột: CX trong 8 cõu cuối đó chuyển sang miờu tả những tõm trạng phức tạp( nhớ nhung da diết, khỏt khao sum họp, rồi lại vụ vọng ) dịch giả đó chứng minh giỏ trị ngụn từ thuần Việt , gúp phần giữ gỡn phỏt huy tiếng núi mẹ đẻ. Sau này Nguyễn Du đó học tập CPN.III) Tổng kết: + Đoạn trích đã diễn tả phong phỳ, sõu sắc những cung bậc tình cảm của nàng chinh phụ. Qua đó phản ỏnh nỗi khổ của người phụ nữ sống trong cảnh biệt li. Bày tỏ sự đồng cảm với những người vợ,người mẹ cú chồng con đi chiến trận.+ Nghệ thuật miêu tả tõm trạng nhõn vật qua sự kết hợp tả ngoại cảnh+ tả trực tiếp ( khả năng dựng từ lỏy + lặp từ) + Dịch giả đó đúng gúp giữ gỡn và phỏt huy tiếng Việt, thể thơ dõn tộc.

File đính kèm:

  • ppttinh canh le loi cua nguoi chinh phu(2).ppt