Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hương mới quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá, bạc như vôi

 (Mời trầu- Hồ Xuân Hương)

Anh xa em như bến xa thuyền

Như Thuý Kiều xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi

 (Ca dao)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2:TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM 1CẤU TRÚC BÀI HỌCCÁC BỘ PHẬN, HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VNCON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC2I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM3VĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾTVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾTTÁC GIẢPHƯƠNG THỨC LƯU TRUYỀNTHỂ LOẠIĐẶC TRƯNG CƠ BẢNI. CÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦA NỀN VĂN HỌCTập thể nhân dân lao động Người trí thức(chủ yếu là cá nhân)Truyền miệngBằng văn bản viết (chữ Hán, Nôm, quốc ngữ)Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, câu đố, vè, truyện thơ, chèo- Từ TK X-hết XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.-Từ đầu TK XX-nay: Tự sự, trữ tình, kịch.Tính truyền miệng, tập thể, gắn bó với các sinh hoạt cộng đồngMang dấu ấn cá nhân4Hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại sâu sắc5Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôiNày của Xuân Hương mới quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá, bạc như vôi (Mời trầu- Hồ Xuân Hương) Anh xa em như bến xa thuyềnNhư Thuý Kiều xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi (Ca dao) Đèn tà thấp thoáng bóng trăng,Ai đem người ngọc thung thăng chốn này. (Ca dao)II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM6TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXTỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX7VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI(Từ đầu thế kỉ XX – nay)BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘIGIAO LƯU VĂN HÓA-Chế độ phong kiến hình thành, phát triển và suy thoái.-Các cuộc đấu tranh giữ nước-XH thực dân phong kiến tồn tại từ đầu TK XX đến CMT8 1945.Chủ yếu với Trung QuốcĐược mở rộng với Châu Âu.-Nước VNDCCH được thành lập.-Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.-Đất nước thống nhất, công cuộc đổi mới891011VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ t hế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI(Từ đầu thế kỉ XX – nay)CHỮ VIẾTTÁC GIẢPHẠM VI LƯU HÀNHTHI PHÁPChữ Hán, chữ NômChữ quốc ngữChủ yếu là nhà nho, văn chương chưa thành một nghềĐội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, văn chương là một nghề để kiếm sốngHẹp, chủ yếu ở các tầng lớp trên trong xã hộiRộng rãi, công chúng đông đảo, nhà xuất bản, báo chí phát triển mạnh. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngãLối viết hiện thực, sáng tạo, đề cao cái tôi của người viết.12CHỮ HÁNCHỮ NÔM1314Trí thức Tây học- lực lượng sáng tác chính của VHVN từ đầu TK XX- CMT8.15VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ t hế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI(Từ đầu thế kỉ XX – nay)THÀNH TỰU TIÊU BIỂU-Hệ thống thể loại của VH Trung Quốc.-Thể loại VH dân tộc-Thể loại vô cùng phong phú. Các thể loại mới dần thay thế các thể loại cũ.- Tác giả: Thơ văn Lí Trần, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu-Tác giả: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu,....161718III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC191.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên20TRONG VĂN HỌC DÂN GIANTRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠITRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI- Thiên nhiên là đối tượng để nhận thức, cải tạo, chinh phục.- Thiên nhiên hiện ra ở vẻ đẹp phong phú của các vùng miền- Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ.- Hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi.2.Con người VN trong quan hệ với quốc gia, dân tộc21TRONG VĂN HỌC DÂN GIANTRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠITRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG- Thể hiện tình yêu làng xóm, quê hương, căm ghét các thế lực xâm lược.- Thể hiện ở ý thức về quốc gia, dân tộc, về nền văn hiến.- Gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN.3.Con người VN trong quan hệ xã hội22- Khao khát hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp.- Lên án những thế lực chuyên quyền, cảm thông với những người bị áp bức.- Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội.=> Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo trong văn học.3.Con người VN và ý thức cá nhân23- Trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng.- Trong những hoàn cảnh khác, con người cá nhân lại được đề cao.=> Xu hướng chung của văn học là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp.

File đính kèm:

  • pptTONG QUAN VHVN 10 CB.ppt