Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng) Lí Bạch

TĨNH DẠ TỨ

Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương

Dịch thơ:

NỖI NHỚ TRONG ĐÊM VẮNG

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng) Lí Bạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)LÍ BẠCHI. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả.-Lí Bạch (701-762), tự là Thái Bạch, quê ở Lũng Tây, là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc.-Được người đời gọi là “thi tiên”Thi tiên Lí BạchTĨNH DẠ TỨSàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hươngDịch thơ:NỖI NHỚ TRONG ĐÊM VẮNGĐầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. 2. Tác phẩm.-Số lượng: Lí Bạch hiện còn lại khoảng 1000 bài thơ.-Nội dung: Bất bình với hiện thực tầm thường, luôn có khát vọng vươn đến cái cao cả.-Bài: tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:+Đề tài: Tống biệt.+Giải thích các danh từ riêng: Lầu Hoàng Hạc. Mạnh Hạo Nhiên. Quảng Lăng.sgkLầu Hoàng Hạc.XUÂN HIỂUXuân miên bất giác hiểu, Xứ xứ văn đề điểu. Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu ? DỊCH THƠ:BUỔI SÁNG MÙA XUÂNGiấc xuân, sáng chẳng biết; Khắp nơi chim ríu rít; Đêm nghe tiếng gió mưa; Hoa rụng nhiều hay ít ? MẠNH HẠO NHIÊNII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.PHIÊN ÂM:Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Dịch nghĩa:Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.Bóng cánh bườm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trờiDịch thơ:Bạn từ lầu Hạc lên đườngGiữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. (Ngô Tất Tố dịch)II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.1. Cảnh đưa tiễn (hai câu đầu)-Không gian: lầu Hoàng Hạc, sông Trường Giang, Dương Châu. Không gian rộng lớn, bao la.-Thời gian: Tháng ba, giữa mùa hoa khói. Gợi sự mờ ảo, xa xôi.-Con người: +Người ra đi: “Cố nhân”: Mạnh Hạo Nhiên. +Người đưa tiễn: Tác giả: Lí Bạch. Đưa tiễn trong một không gian đẹp nhưng đượm buồn, đậm chất Đường thi.Cổng lầu Hoàng HạcSông Trường GiangGiữa mùa hoa khói2. Tâm tình của tác giả (hai câu sau)-Gọi bạn: “cố nhân” : Cách gọi đầy trân trọng, thể hiện sự quý mến, chân thành của tác giả với bạn, người ra đi.-Đưa tiễn bạn, tác giả đứng lặng từ lầu Hoàng Hạc trông theo, chỉ thấy cánh buồm lẻ loi, cô độc. Tác giả cảm nhận bạn đang ra đi trong sự cô đơn.“Chỉ thấy Trường Giang nước chảy mau”: Cánh buồm bị dòng Trường Giang cuốn trôi- dòng đời, dòng thời đại cứ cuốn con người trôi đi mãi, không thay đổi được số phận. Vừa trân trọng tình bạn vừa cảm thấy tiếc nuối, xót xa cho số phận con người trước dòng thời đại.Cánh buồm lẻ loiChỉ thấy Trường Giang nước chảy mauIII. TỔNG KẾT.Ghi nhớ - sgk-Câu hỏi củng cốCâu 1: Xác định thể thơ của bài thơ Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ?A. Thất ngôn tứ tuyệt.B. Thất ngôn bát cúC. Thất ngôn xen lục ngônD. Thơ tự doCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Câu 2: Tình bạn của Lí Bạch đối với Mạnh Hạo Nhiên trong bài thơ có thể diễn đạt bằng cụm từ nào sau đây?A. Tri ân những điều bạn đã giúp mình.B. Trân trọng tình bạn đối với người bạn cùng lí tưởng.C. Nhớ rất rõ những kỉ niệm với người bạn lâu ngày gặp lại.D. Tất cả những biểu hiện trên.Chuẩn bị bài mới: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ:Ôn tập hai khái niệm: ẩn dụ, hoán dụ.HS làm các bài tập ở I, II về phép ẩn dụ, hoán dụ.Sưu tầm thêm những cách nói có sử dụng hai biện pháp trên trong cuộc sống thường ngày.Chân thành cảm ơn Sự tích cực của tập thể 10A3Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptHoanghaclauLyBach.ppt