Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Truyện Kiều - Tác giả Nguyễn Du

Nhan đề tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” có nghĩa là:

Nguyễn Du sáng tác “Truyện Kiều”

dựa theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi

 của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là

Khúc ca mới đau thương

Tiếng kêu mới và dài

Khúc ca mới đứt ruột

Tiếng kêu mới đau thương

A.Kim Kiều tân truyện

B Kim Vân Kiều tân truyện

C Kin Vân Kiều truyện

D. Kim Kiều truyện

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Truyện Kiều - Tác giả Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện Kiều Nguyễn DuPhần I: Tác giả Giáo viên: Lương Kim Phương -Trường THPT Trần Hưng ĐạoTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuNhan đề tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” có nghĩa là:Khúc ca mới đau thươngTiếng kêu mới và dàiKhúc ca mới đứt ruộtTiếng kêu mới đau thươngKiểm tra bài cũĐáp án: DNguyễn Du sáng tác “Truyện Kiều” dựa theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên làA.Kim Kiều tân truyện B Kim Vân Kiều tân truyệnC Kin Vân Kiều truyệnD. Kim Kiều truyệnĐáp án: CKiểm tra bài cũKiểm tra bài cũThảo luận: Hãy lí giải sự hình thành thiên tài văn học Nguyễn Du từ sự tác động của 3 yếu tố: quê hương, gia đình; thời đại- xã hội; cuộc đời riêngI. Cuộc đời:Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuTên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên Ngoài ra còn có biệt hiệu là Hồng Sơn liệp hộ, Nam Hải điếu đồ Nguyễn Du (1765-1820)I. Cuộc đờiQuê hương gia đìnhQuê cha: Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà TĩnhQuê mẹ: Bắc NinhSinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng LongTiếp nhận truyền thống văn hoá của nhiều vùng quê khác nhau là tiền đề cho sự tổng hợp nghệ thuật sau này*Gia đình: Xuất thân trong gia đình phong kiến đại quý tộc, có truyền thống:khoa bảng và văn hoá, văn học. Đó chính là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn và tài năng thơ ca thiên phú.Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuSớm chứng kiến những biến động dữ dội của lịch sử , nhiều phen thay đổi sơn hà của xã hội phong kiến đang trên đà xuống cấp, mục nátGiúp Nguyễn Du có vốn sống, có sự trải nghiệm chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuCuộc đờiQuê hương- gia đìnhThời đại -xã hội3. Cuộc đời(1765-1820):Giai đoạnĐặc điểm sự ảnh hưởng tới thiên tài Nguyễn DuThời thơ ấu và thanh niênSống sung túc, hào hoa ở kinh thành Thăng Long trong gia đình quyền quýTừ khởi nghĩa Tây Sơn đến trước khi ra làm quan triều NguyễnNguyễn Du sống cuộc đời nghèo khổ,phong trần, gió bụi Từ khi làm quan triều NguyễnGiữ nhiều chức vụ cao, được đI nhiều nơI, được cử làm chánh sứ sang Trung QuốcGiúp ông nâng tầm kháI quát về xã hội, con ngườiLà điều kiện để ông có những hiểu biết về cuộc sống phong lưu, hào hoa của giới quý tộc phong kiến. đem lại những trải nghiệm, vốn sống thực tế gần gũi với quần chúng,học tập ngôn ngữ nhân dân và thôi thúc ông suy ngẫm về cuộc đời, con người, Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuLà điều kiện để ông có những hiểu biết về cuộc sống phong lưu, hào hoa của giới quý tộc phong kiến. đem lại những trải nghiệm, vốn sống thực tế gần gũi với quần chúng,học tập ngôn ngữ nhân dân và thôi thúc ông suy ngẫm về cuộc đời, con người.Qua cuộc đời Nguyễn Du em có rút ra nhận xét gì?Tiểu kết: Đó là cuộc đời con người tài hoa, tài tình mà nếm trải bao thăng trầm, cay đắng, nhiều trải nghiệm đã hình thành nên một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn Nguyễn DuNăm 1965 UNESSCO đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuCuộc đờiQuê hương- gia đìnhThời đại -xã hộiCuộc đờiI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn họcHãy kể tên những tác phẩm chính của Nguyễn Du?Văn tựTác phẩmThể loạiHán-Thanh Hiên thi tập-Nam trung tạp ngâm-Bắc hành tạp lụcThơNôm-Truyện Kiều-Văn chiêu hồn-Truyện thơ-Văn tế1. Các sáng tác chínhTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn Dua. Văn học chữ Hán:Thơ chữ Hán Nguyễn Du trực tiếp thể hiện được tư tưởng,tình cảm,nhân cách của một con người ẩn chứa nhiều tâm sựThơ chữ Hán Nguyễn Du thể hiện điều gì? Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Độc Tiểu Thanh kí)I. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn học1. Các sáng tác chínhTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuDòng nào dưới đây kháI quát không đúng nội dung chủ đạo của tập “Bắc hành tạp lục”:Ca ngợi đồng cảm với các nhân cách cao thượng và phê phán những nhân vật phản diện khi “vịnh sử”Phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên con người qua “những điều trông thấy”Thể hiện cáI nhìn bi quan, tuyệt vọng về cuộc đờiNiềm cảm thông với những thân phận nhỏ bé, bất hạnh, tủi nhục.? Bài thơ “Những điều trông thấy” (Sở kiến hành) được trích dẫn dưới đây đã thể hiện rõ những nội dung gì của tập “Bắc hành tạp lục”:Người mẹ dắt ba con Trạm Tây Hà tối trước Lê la bên đường vắng Cỗ tiệc sao đầy trànTrời mưa chẳng có bữa Quan trên không đụng đũaQuần áo như giẻ bươm Tuỳ tùng cũng ít ham Ai vẽ tranh này nhỉ Mang lên đấng quân vươngTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuĐáp án: Cb. Văn học chữ Nôm-Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh)Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn họcCác sáng tác chínha. Văn học chữ HánHãy so sánh hai đoạn trích dưới đây cùng tả cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích và nhận xét về sự sáng tạo của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” ?Kim Vân Kiều truyệnTruyện KiềuKiều viết xong mấy vần câu ca lại thấy nước mới đầy khe, cỏ gò vương khói, tiếng triều dào dạt, cánh buồm thấp thoángBuồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xaBuồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâuBuồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuĐến Nguyễn Du đó không chỉ là cảnh vật đơn thuần mà trở thành bức tranhtuyệt vời của tâm trạng, có điểm nhìn nghệ thật toả ra cảnh vật, ngôn từ điêu luyện.So sánhKim Vân KiềuTruyện Kiều-Thể loại- Phương thức phản ánh-Tiểu thuyết chương hồi- Tự sự-Truyện thơ- Tự sự+ trữ tìnhCảm hứng chủ đạoCâu chuyện tình khổ về Kim-Vân- KiềuNiềm cảm thương sâu sắc về thân phận con người tài hoa, bạc mệnhNghệ thuậtMiêu tả chủ yếu sự kiện, sự vịêcLược bỏ một số chi tiết, sáng tạo chi tiết mới, thể hiện biệt tài miêu tả thiên nhiên và tâm lí nhân vậtVị tríTác phẩm bình thườngKiệt tác văn chương cổ điển, di sản văn học thế giới- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) Tấm lòng nhân ái bao la của Nguyễn Du đã chiêu hồn cho những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa, đặc biệt là hướng tới những em nhỏ, các kĩ nữ, anh học trò nghèoTrong “Văn chiêu hồn”, Nguyễn Du dã chiêu hồn cho những đối tượng nào?Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn họcCác sáng tác chínhVăn học chữ Hán văn học chữ NômCuộc đờiSự nghiệp sáng tác1. Các tác phẩm chính2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Dua. Nội dungQua “Truyện Kiều”, “Văn chiêu hồ n” và một số bài thơ chữ Hán mà em biết như “Độc Tiểu Thanh kí”, hãy cho biết nội dung xuyên suột tác phẩm của Nguyễn Du là gì?* Đề cao xúc cảm, đề cao Tình. Đó là tình cảm chân thành, niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với những con người nhỏ bé, bất hạnh, những người phụ nữ đáng thương. ý nghĩa xã hội của những câu thơ Nguyên Du gắn chặt với tình người, tình đời bao laTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn Du-Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chungGiường cao rút ngược dây oan Dẫu là đá cũng nát gan nọ người 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn DuNội dungXúc cảm, tình cảm chân thành của Nguyễn Du trước thân phận con người*Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiếnTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuSon phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vương (Độc Tiểu Thanh kí)2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn DuNội dung*Xúc cảm, tình cảm chân thành của Nguyễn Du trước thân phận con người*Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến*Trân trọng, ngợi ca những giá trị tài hoa thiên phú của con người (sắc đẹp và tài năng nghệ thuật). Đó là nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du*Đề cao khát vọng tự do, tình yêu, hạnh phúc của con người tự nhiên, trần thế b. Nghệ thuật: +Thể loại: phong phú, đa dạngĐặc biệt thành công ở thể thơ lục bat dân tộc+Ngôn ngữ: trau dồi ngôn ngữ dân tộc, làm phong phú vốn từ tiếng Vịệt.+Biệt tài tả cảnh, tả tình và xây dựng tính cách, chân dung nhân vậtTruyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuCuộc đờiSự nghiệp sáng tác1. Các tác phẩm chính2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Dua. Nội dungBuồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xaBuồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâuBuồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhIII. Tổng kết:Qua cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyên DuEm có rút ra nhận xét gì?Đó là cuộc đời con người tài hoa mà nếm trảI bao thăng trầm, cay đắng.Ông xứng đáng là một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn, một thiên tài văn học với những đóng góp về nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm của Nguyễn Du đã sống cùng lịch sử dân tộc và đời sống tinh thần của người Việt. Mộng Liên Đường chủ nhân có bình về Nguyễn Du : “Nếu không có con mắt nhìn thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì không tài nào viết ra được bút lực ấy”Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn DuThảo luậnEm có suy nghĩ gì về ý kiến sau của nhà phê bình Hoài Thanh: “Không có một tâm hồn kì diệu như tâm hồn Nguyễn Du, không có một tài thơ kì diệu như tài thơ Nguyễn Du, không thể có Truyện Kiều, nhưng không có những lầm than căm giận, ước mơ của nhân dân ta trong một thời kì lịch sử, không có đời sống văn hoá đậm đà tình nghĩa của một dân tộc rất mực tài hoa không thể có Truyện Kiều”Truyện Kiều - Phần I: Tác giả Nguyễn Du

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu Phan I tac gia.ppt