Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 78, 78: Làm văn: Bình Luận văn học

Trong chương trình làm văn lớp 12 các em đã làm quen với kĩ năng làm văn nghị luận, phân tích văn học, bình giảng văn học.

Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một dạng nữa của nghị luận văn học đó là bình luận văn học.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 78, 78: Làm văn: Bình Luận văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !TiÕt 78, 79LÀM VĂNBÌNH LUẬN VĂN HỌCGiới thiệu bài mới Trong chương trình làm văn lớp 12 các em đã làm quen với kĩ năng làm văn nghị luận, phân tích văn học, bình giảng văn học. Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một dạng nữa của nghị luận văn học đó là bình luận văn học.I. Khái niệm về bài văn bình luận văn học. 1. Khái niệm. + Là bài văn tổng hợp để : Phát biểu ý kiến, nhận xét đánh giá về đặc điểm ý nghĩa của một hiện tượng văn học ( như tác phẩm, tác giả, phong cách trào lưu ....) + So sánh với phân tích và bình giảng văn học thì bài bình luận văn học thực sự là một thể loại nghị luận văn học đòi hỏi sự nhận xét đánh giá chủ động của học sinh.( VD sgk trang 113) 1. Khái niệm.Đề 1: Phân tích tác phẩm Vi hành của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh. Yêu cầu khám phá các giá trị nội dung và hình thức trên từng mặt qua các biểu hiện cụ thể; đề tài chủ đề, sự mỉa mai, cái hài. Đề 2: Bình luận tác phẩm vi hành .Yêu cầu nêu được tính chiến đấu của tác phẩm, vị trí của nó trong sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh, trong dòng văn học traò phúng Việt Nam.+ ở một mặt nào đó bình luận văn học là sự mở rộng, phát huy kết quả phân tích, đặc biệt coi trọng căn cứ có tính chất khách quan.2.Yêu cầu đối với bài bình luận văn học.* Căn cứ vào thực tế: - Nhận định về nội dung đặc điểm của hình tượng. +Tác phẩm : viết cái gì ? viết như thế nào ? + Phong cách : có đặc điểm gì ? + Vấn đề văn học: gồm khía cạnh nào? - Đánh giá ý nghĩa của hiện tượng.(Tính xã hội, tính thời đại,chân thực, thẩm mĩ.)* Phải nêu được vấn đề có kiến giải phát hiện riêng.3. Các kiểu bài bình luận văn học. * Bình luận tác phẩm văn học: Tác phẩm, nhóm tác phẩm, một khía cạnh,(ví dụ 1,2,3 sgk trang 114)Ví dụ 1: Đề bài. Bình luận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.Ví dụ 2: Đề bài . bình luận nghệ thuật trào phúng của tác phẩm Số đó Vũ Trọng Phụng.Ví dụ 3: Đề bài. Bình luận tính chất tuyên ngôn của tác phẩm đôi mắt của Nam Cao. * Bình luận sáng tác của một tác giả : Con đường sáng tác, phong cách bút pháp, các đề tài . (Ví dụ 4,5,6 sgk trang 115)3. Các kiểu bài bình luận văn học. Ví dụ 4: Đề bài. Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh Ví dụ 5: Đề bài: Nhận xét những chuyển biến của thơ Tố Hữu từ nội dung đến hình thức qua các chặng đường thơ của nhà thơ. Ví dụ 6. Đề bài: Bình luận về sự thống nhất và khác biệt trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong Chữ người tử tù * Bình luận vấn đề: Đặc điểm giai đoạn, vấn đề lí luận. ( ví dụ 7,8 sgk trang 115) Ví dụ 7: Đề bài. Có ý kiến cho rằng “ Văn học là nhân học, ái học, tâm hồn học” Hãy bình luận ý kiến đó. Ví dụ 8: Đề bài . Người ta thường nói “ Người đọc là kẻ đồng sáng tạo”với tác giả .Em nghĩ thế nào về ý kiến đó.II : Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học. 1.Phạm vi, yêu cầu , điều kiện. + Phạm vi. Bình luận - Tác phẩm. - Nhóm tác phẩm. - Các khía cạnh khác của tác phẩm.  Từ nội dung đến hình thức. 1.Phạm vi, yêu cầu , điều kiện.+ Yêu cầu. - Đề xuất nhận định sát,đúng về đặc điểm tác phẩm. - Đề xuất đánh giá khách quan đúng mới mẻ thuyết phục. + Điều kiện - Đọc kĩ tác phẩm. - Hiểu biết tác phẩm khác của tác giả. - Hiểu xu hướng chung của văn học, xu hướng đời sống timh thần thời đại. - Biết ý kiến đã có về tác phẩm. 2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.* Xác định nội dung bình luận. Tập trung vào một số mặt hay, tiêu biểu về nội dung, hình thức tránh chung chung lu mờ.* Đề xuất nhận định về đặc điểm tác phẩm. (Đây là phần chủ yếu của phần nghị luận văn học) - Chỉ ra: + Viết về cái gì ? +Hình tượng chủ yếu là gì ? + ý nghĩa ra sao ? + Tư tưởng tác phẩm, hình thức đặc sắc. - Nếu đã có nhận định thì dựa vào đó tán thành. Phản đối hoặc bổ xung.2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.* Đề xuất nhận định đánh giá. - Các bình diện chủ yếu để đánh giá tác phẩm . + Thống nhất hình thức nội dung. + Đóng góp mới mẻ cho truyền thống nghệ thuật . + Đóng góp cho đời sống nhận thức tư tưởng tình cảm. - Cách đánh giá. - Xem xét mối quan hệ nội tại của tác phẩm, kết cấu mạch lạc nghĩa lí của nó, trong chức năng biểu hiện nội dung (bình diện 1) - Tiến hành so sánh đối chiếu (bình diện 2)( sgk trang 118) + Chỉ ra giá trị phản ánh hiện thực( bình diện 3) ( sgk trang 119- 120) 2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.Ví dụ* Đề bài : Hãy bình luận tác phẩm,rừng xà nu, của Nguyễn Trung ThànhSơ lược -Nội dung . + Nhân vật mang phẩm chất anh hùng cách mạng. + Nhan đề có ý nghĩa biểu tượng. + Nghệ thuật đặc sắc.2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.- Đề xuất nhận định về đặc điểm tác phẩm. + Viết về cuộc sống và con người Tây Nguyên trong chiến tranh. + Hình tượng chủ yếu Rừng xà nu : Nhân vật Tnú + Ý nghĩa : Mang tính chất sử thi. + Tư tưởng : Ca ngợi cuộc đấu trang vùng dậy của nhân dân qua nghệ thuật đặc sắc.- Đề xuất nhận định đánh giá. + Một tác phẩm xuất sắc đạt đến độ chín về nội dung và hình thức. + Có nhiều đóng góp mới mẻ về phong cách ngôn ngữ,thể loại,thủ pháp.2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.Lập dàn ý.* Mở bài. - Giới thiệu tác giả tác phẩm. - Khái quát vị trí, giá trị của tác phẩm. 2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.* Thân bài. - Rừng xà nu. + Hình ảnh xuyên suốt gắn liền với con người. + Nhân chứng về tội ác huỷ diệt. + Sức sống bề bỉ anh hùng bất khuất. + Mang trong mình nhiều phẩm chất cao đẹp. - Làm nổi bật tính sử thi, tính anh hùng cách mạng. - Ngợi ca những vẻ đẹp của con người Tây Nguyên.  Một tác phẩm đạt tới độ chín về nội dung và hình thức. - Có nhiều đóng góp mới mẻ.2. Cách làm bài bình luận tác phẩm văn học.* Kết bài. - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật. - Nêu suy nghĩ cảm xúc của bản thân. Hết tiết 78, chuyển sang tiết 79

File đính kèm:

  • pptTiet 78 79 Binh luan van hoc.ppt