Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 68: Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu

+ Nhóm 1: Vẻ đẹp lãng mạn ở nhan đề tác phẩm:

( Giải nghĩa nhan đề, nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm)

+ Nhóm 2: Vẻ đẹp lãng mạn ở hình tượng thiên nhiên

( Chú ý cách mở đầu câu chuyện của Lãm (234) và kết thúc chuyện kể (246); hình tượng trăng trong mối quan hệ với Nguyệt, bầu trời đêm.)

+ Nhóm3: Vẻ đẹp lãng mạn ở nhân vật Nguyệt

( Vẻ đẹp hình thức, phẩm chất tâm hồn, các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật)

Nhóm 4: Vẻ đẹp lãng mạn ở tình yêu Nguyệt - Lãm

Nhóm 4: Vẻ đẹp lãng mạn ở tình yêu Nguyệt - Lãm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 68: Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG Nguyễn Minh ChâuTìm hiểu chungPhân tích tác phẩmHình tượng nhân vật Nguyệt2. Vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩmEm hãy phát hiện vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩm Vẻ đẹp lãng mạn: Nhan đề tác phẩmHình tượng thiên nhiênNhân vật NguyệtTình yêu Nguyệt - Lãm* HOẠT ĐỘNG NHÓM:+ Nhóm 1: Vẻ đẹp lãng mạn ở nhan đề tác phẩm:( Giải nghĩa nhan đề, nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm)+ Nhóm 2: Vẻ đẹp lãng mạn ở hình tượng thiên nhiên( Chú ý cách mở đầu câu chuyện của Lãm (234) và kết thúc chuyện kể (246); hình tượng trăng trong mối quan hệ với Nguyệt, bầu trời đêm...)+ Nhóm3: Vẻ đẹp lãng mạn ở nhân vật Nguyệt( Vẻ đẹp hình thức, phẩm chất tâm hồn, các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật)Nhóm 4: Vẻ đẹp lãng mạn ở tình yêu Nguyệt - Lãm( Tình huống câu chuyện, niềm tin chói sáng đặc biệt của Nguyệt)a. Nhan đềEm hãy phát hiện vẻ đẹp lãng mạn ở nhan đề? *Mảnh trăng đặt ở không gian cuối rừng gợi khao khát kiếm tìm hơn nữa vẫn bền bỉ chiếu sáng  gợi lên vẻ đẹp kiên trinh và sự chung thuỷ.* Ý nghĩa:- Tên truyện phù hợp với không gian, thời gian miêu tả trong truyện  Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, đất nước, con người VN trong những năm tháng chiến tranh ác liệt- Tên truyện phù hợp với tên nhân vật chính là Nguyệt  mảnh trăng cối rừng vừa là hình ảnh tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp tiềm ẩn của Nguyệt.- Tên truyện phù hợp với câu chuyện tình yêu của đôi trai gái, một tình yêu vừa mới nhen nhóm, ban sơ hứa hẹn ngày mai sẽ tròn đầy.- Tên truyện phù hợp với cuộc hò hẹn của Nguyệt và Lãm như một trò chơi ú tim.=> Tên truyện đẹp như một câu thơ hàm súc, chuyện lại được diễn ra ở một vùng chiến sự nóng bỏng và ác liệt nên mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn.b. Hình tượng thiên nhiên.Em hãy phát hiện vẻ đẹp lãng mạn của hình tượng thiên nhiên - Trong những năm chiến tranh ác liệt Trường Sơn vẫn có những cảnh đẹp như trong cõi mộng - MTCR có kết cấu đầu cuối tương ứng : mở đầu chuyện là rừng sâu tĩnh mịch, tiếng suối chảy và tiếng kêu khắc khoải của đôi chim trống mái gọi nhau, kết thúc nhà văn nhắc lại đôi chim gọi nhau đã im tiếng có lẽ chúng đã tìm thấy nhau  khung cảnh thi vị, lãng mạn của tình yêu. => tạo nên bầu khí quyển riêng bao bọc câu chuyện, tăng sự lãng mạn, thơ mộng.- Hình tuợng trăng:+ Vừa mang vẻ đẹp hiện thực lại vừa huyền ảo  con đường ra trận như thếp từng mảng ánh trăng+ Mang ý nghĩa biểu tượng cho sức sống bất diệt của con người VN vượt lên trên bom đạn, chết chóc, huỷ diệt  vẻ đẹp lãng mạnc. Vẻ đẹp lãng mạn ở nhân vật NguyệtVẻ đẹp lãng mạn được thể hiện như thế nào ở nhân vật Nguyệt?* Vẻ đẹp lí tưởng ở ngoại hình:- Mang một cái tên rất đẹp : Nguyệt là trăng- Vẻ đẹp giản dị mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ  vẻ đẹp thanh sạch đầy cuốn hút- Nguyệt biết làm đẹp kín đáo  Vẻ đẹp đối lập với sự tàn bạo, khốc liệt của chiến tranh- Nguyệt ngời lên vẻ đẹp lạ thường khi được soi chiếu dưới trăng* Vẻ đẹp lí tưởng ở tâm hồn, phẩm chất - Dạn dày kinh nghiệm, tuyệt vời dũng cảm khi giúp Lãm đưa xe qua ngầm.+ Trong chiến đấu: - Đức hi sinh cao cả quên mình vì người khác - Lạc quan, yêu đời coi thường khó khăn, thử thách + Trong cuộc sống: - Là cô gái sống có lí tưởng, có tinh thần trách nhiệm - Có tấm lòng thuỷ chung trong sáng=> Nhân vật hoàn thiện, toàn bích đến mức lí tưởng của NMCd. Tình yêu Nguyệt - LãmEm có nhận xét gì về tình yêu giữa Nguyệt và Lãm? - Nguyệt yêu và tự nguyện đính ước với chàng trai chưa hề biết mặt bởi trước khi yêu Lãm Nguyệt đã yêu lí tưởng ở Lãm  đặc biệt. - Vượt qua chiến tranh, không gian xa cách, vượt lên trên bom đạn, chết chóc, hi sinh Nguyệt vẫn tin vào cuộc sống vào tình yêu  niềm tin khác thường đến mức lí tưởng khiến Lãm ngạc nhiên “ Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư? ”3. Ý nghĩa tư tưởng của tác phẩmEm hãy nêu ý nghĩa tư tưởng tác phẩm?- Thể hiện khát vọng nghệ thuật của NMC là gắng đi tìm hạt ngọc ẩn giáu trong bề sâu tâm hồn con người và ông đã tìm thấy hạt ngọc ấy trong hình tượng nhân vật Nguyệt đại diện cho triệu triệu người VN yêu nước.+ Giữa chiến tranh ác liệt Nguyệt vẫn giữ được vẻ đẹp dịu dàng thanh cao, vẫn chăm lo cho vẻ đẹp thuộc về nữ tính+ Giọng nói trong trẻo của Nguyệt điểm thánh thót vào âm thanh trầm đục nặng nề của chiến trường  nốt nhạc bất diệt của tuổi trẻ, sự sống, cái đẹp.+ Nụ cười của Nguyệt khi bị thương.=> Khẳng định sự bất diệt của cái đẹp cái cao cả trước chiến tranh và sự huỷ diệt.4. Đặc sắc nghệ thuậtEm hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm này? - Thủ pháp hãm chậm, kéo dài thời khắc nhận ra nhau  để tình yêu mãi mãi ở phạm vi trông chờ không bước sang phạm vi hưởng thụ - Thủ pháp đồng nhất Nguyệt và trăng Tôn lên vẻ đẹp lí tưởng, lộng lẫy của Nguyệt - Thủ pháp nghệ thuật tương phản  Làm nổi bật tính cách cứng rắn, dũng cảm, tháo vát của Nguyệt, khẳng định sự bất tử của cái đẹp, cái cao cả. - Ngôi kể thứ nhất Màu sắc trữ tình nồng đượmCủng cố - dặn dòMảnh trăng cuối rừngVẻ đẹp lãng mạnÝ nghĩa tư tưởng- Nhan đềHình tượng thiên nhiênNhân vật Nguyệt Tình yêu Nguyệt & LãmĐặc sắc nghệ thuậtQuan điểm nghệ thuật Khẳng định sự bất diệt của cái đẹp,cái cao cả trước chiến tranh, chết chócThủ pháp hãm chậm Thủ pháp đồng nhấtThủ pháp tương phản Ngôi kể chuyện thứ nhấtIII. Chủ đề Em hãy xác định chủ đề tác phẩm?MTCR như một bài thơ ca ngợi con người, tình yêu, cuộc sống. Ở đây bản tình ca đã hoà vào bản hùng ca để khẳng định ngợi ca sức sống bất diệt của dân tộc này trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thùBài tập về nhà:Phân tích vẻ đẹp con người Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN trong những năm kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn “ Mảnh trăng cuối rừng” của NMC.Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩm “ Mảnh trăng cuối rừng”

File đính kèm:

  • pptTiet 68 Manh trang cuoi rung Nguyen Minh Chau tiet 3.ppt