Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 21: Việt Bắc - Tố Hữu

I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ

Gia đình:

Nhà nho nghèo có truyền thống văn chương.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 21: Việt Bắc - Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP.LỚP: 12 CB1GVGD: LÊ THỊ MỸ THIỆNTiết: 21 VIỆT BẮCTỐ HỮU PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬTố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.Nêu những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu?PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬQuê hương:Thừa Thiên - HuếPHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬGia đình:Nhà nho nghèo có truyền thống văn chương. PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬThời đại:Phong trào đấu tranh cách mạng sục sôi khắp cả nước.PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬTố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.Quê hương: Thừa Thiên - HuếGia đình: Nhà nho nghèo có truyền thống văn chương. Thời đại: Phong trào đấu tranh cách mạng sục sôi khắp cả nước.PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬBản thân - cuộc đời:PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬTố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.Quê hương: Thừa Thiên - HuếGia đình: Nhà nho nghèo có truyền thống văn chương. Thời đại: Phong trào đấu tranh cách mạng sục sôi khắp cả nước.Bản thân - cuộc đời: -Thời thơ ấu: Sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế và được học trường Quốc học Huế.-Thời thanh niên: Sớm giác ngộ Cách mạng và hăng say hoạt, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.-Sau đó Tố Hữu lần lượt đảm nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hóa nghệ thuật, trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)2. Việt Bắc (1946 - 1954)3. Gió lộng (1955 - 1961)4. Ra trận (1962 - 1971) Máu và hoa (1972 - 1977)5. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999).II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)- Gồm 71 bài- Phản ánh quá trình giác ngộ - thử thách - trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng.- Tập thơ gồm 3 phần: + Máu lửa+ Xiềng xích+ Giải phóng.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)- Gồm 71 bài- Phản ánh quá trình giác ngộ - thử thách - trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng.- Tập thơ gồm 3 phần: + Máu lửa+ Xiềng xích+ Giải phóng.Đời Cách mạng từ khi tôi đã hiểuDấn thân vô là đã chịu tù đàyLà gươm kề cổ, súng kề vaiLà thân sống chỉ coi còn một nửa***Sống đã vì Cách mạng anh em taChết cũng vì Cách mạng chẳng phiền hà....II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)- Gồm 71 bài- Phản ánh quá trình giác ngộ - thử thách - trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng.- Tập thơ gồm 3 phần: + Máu lửa+ Xiềng xích+ Giải phóng.Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãyHãy bay lên sông núi của ta rồi!Nước mắt ta trào húp mí, tràn môiCổ ta ré trăm trận cười, trận khóc (Huế Tháng Tám) 1945.I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)-Gồm 71 bài-Phản ánh quá trình giác ngộ - thử thách - trưởng thành của người thanh niên Cách mạng Nguyễn Kim Thành.-Tập thơ gồm 3 phần: +Máu lửa, +Xiềng xích +Giải phóng.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng2. Việt Bắc (1946 - 1954)-Gồm 24 bài thơ.-Là tiếng ca hùng tráng, tha thiết về cuộc kháng chiến chống Pháp -Việt Bắc hướng vào thể hiện và ngợi ca con người kháng chiến bình thường mà anh hùng: +Anh vệ quôc quân - Cá nước. +Anh bộ đội - Lên Tây Bắc. +Chị phụ nữ tham gia kháng chiến - Phá đường. +Người mẹ yêu con, yêu nước - Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc. +Em liên lạc - Lượm. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiềuBóng dài trên đỉnh dốc cheo leoNúi không đè nổi vai vươn tớiLá ngụy trang reo với gió đèo... (Lên Tây Bắc)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng2. Việt Bắc (1946 - 1954)-Gồm 24 bài thơ.-Là tiếng ca hùng tráng, tha thiết về cuộc kháng chiến chống Pháp -Việt Bắc hướng vào thể hiện và ngợi ca con người kháng chiến bình thường mà anh hùng: +Anh vệ quôc quân - Cá nước. +Anh bộ đội - Lên Tây Bắc. +Chị phụ nữ tham gia kháng chiến - Phá đường. +Người mẹ yêu con, yêu nước - Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc. +Em liên lạc - Lượm.Nhà em phơi lúa chưa khôNgô chửa vào bồ, sắn thái chưa xongNhà em con bế con bồngEm cũng theo chồng đi phá đường quan. (Phá đường)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng2. Việt Bắc (1946 - 1954)-Gồm 24 bài thơ.-Là tiếng ca hùng tráng, tha thiết về cuộc kháng chiến chống Pháp -Việt Bắc hướng vào thể hiện và ngợi ca con người kháng chiến bình thường mà anh hùng: +Anh vệ quôc quân - Cá nước. +Anh bộ đội - Lên Tây Bắc. +Chị phụ nữ tham gia kháng chiến - Phá đường. +Người mẹ yêu con, yêu nước - Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc. +Em liên lạc - Lượm.Con ra tiền tuyến xa xôiYêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiềnNhớ thương con, mẹ Vệ quốc quân.Con đi xa cũng như gần Anh em đồng chí quây quần là conBầm yêu con, yêu luôn đồng chíBầm quý con, bầm quý anh em. (Bầm ơi!)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng2. Việt Bắc (1946 - 1954)-Gồm 24 bài thơ.-Là tiếng ca hùng tráng, tha thiết về cuộc kháng chiến chống Pháp -Việt Bắc hướng vào thể hiện và ngợi ca con người kháng chiến bình thường mà anh hùng.-Việt Bắc còn ngợi ca Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù.Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!Giọng của Người, không phải sấm trên caoThấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nướcTiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau... (Sáng tháng năm)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng2. Việt Bắc (1946 - 1954)-Gồm 24 bài thơ.Tập thơ kết tinh những tình cảm lớn của con người Việt Nam trong kháng chiến mà thống nhất và bao trùm là Tình yêu nước.Tóm lại: Với Việt Bắc, Tố Hữu đã đi từ tâm tình cá nhân đến cộng đồng. Nhà thơ phát hiện và biểu dương những tình cảm cao cả của con người kháng chiến, cổ vũ lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu hy sinh vì Đất nước của nhân dân."Chín năm làm một Điện BiênNên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng"II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng3. Gió lộng (1955 - 1961)-Gồm 25 bài thơ-Là chặng thơ của Tố Hữu trong những năm xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Đất nước. -Khai thác những nguồn cảm hứng lớn, tình cảm bao trùm trong đời sống tinh thần con người Việt Nam đương thời....Thương người Cộng sản, căm Tây - NhậtBuồng Mẹ buồng tim giấu chúng conĐêm chó sũa...Làng bên động?Bóng Mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn.......Sống trong cát, chết vùi trong cátNhững trái tim như ngọc sáng ngời! (Mẹ Tơm)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng3. Gió lộng (1955 - 1961)-Gồm 25 bài thơ.Tóm lại: "Gió lộng" khai thác các chủ đề lớn: Công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, cuộc đấu tranh thống nhất Đất nước và tình cảm Quốc tế vô sản ; Còn là tiếng thơ của lòng tri ân, của nghĩa tình đối với Đảng, Cách mạng và Bác Hồ.-Là chặng thơ của Tố Hữu trong những năm xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Đất nước.-Khai thác những nguồn cảm hứng lớn, tình cảm bao trùm trong đời sống tinh thần con người Việt Nam đương thời...Rộn ràng thay cảnh quê hươngNửa công trường, nửa chiến trường xôn xao.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng4. Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977)-Là chặng thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược quyết liệt và hào hùng của dân tộc cho đến ngày toàn thắng.-Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công là lời kêu gọi, cổ vũ cuộc chiến đấu quyết liệt và hào hứng của dân tộc.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng4. Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977)-Là chặng thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược quyết liệt và hào hùng của dân tộc cho đến ngày toàn thắng.-Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công là lời kêu gọi, cổ vũ cuộc chiến đấu quyết liệt và hào hứng của dân tộc.- Tôi muốn viết những dòng thơ tươi xanhLại muốn viết những dòng thơ lửa cháyCó thể nào yên? Miền Nam ơi máu chảyTám năm rồi. Sáng dậy, giữa bình minhTim lại đau nhức nhối nửa thân mình. -II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng4. Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977)-Là chặng thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược quyết liệt và hào hùng của dân tộc cho đến ngày toàn thắng.-Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công là lời kêu gọi, cổ vũ cuộc chiến đấu quyết liệt và hào hứng của dân tộc.- Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước,Mà lòng phơi phới dậy tương lai4. Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977) Ra trận: (31 bài thơ) Là bản anh hùng ca về miền Nam trong lửa đạn sáng ngời với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc. Máu và hoa: (13 bài thơ), Ghi lại chặng đường cách mạng gian khổ, hy sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của dân tộc, biểu hiện niềm tự hào và niềm vui chiến thắng.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng- Chưa bao giờ đẹp thế sắc trời xanh,Và sắc cờ của lá cờ ra trận.Tập thơ mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn anh hùng. Giọng tâm tình chuyển sang chính luận.5. Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999)II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng- Bày tỏ những suy tư về cuộc sống, về lẽ đời, hướng tới những quy luật phổ quát và tìm kiếm những giá trị bền vững. - Giọng thơ trầm lắng thấm đượm chất suy tưởng.II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)2. Việt Bắc (1946 - 1954)3. Gió lộng (1955 - 1961)4. Ra trận (1962 - 1971) Máu và hoa (1972 - 1977)5. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999).2. NHẬN ĐỊNH CHUNG:II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ1. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ: 5 Chặng1. Từ ấy (1937 - 1946)2. Việt Bắc (1946 - 1954)3. Gió lộng (1955 - 1961)4. Ra trận (1962 - 1971) Máu và hoa (1972 - 1977)5. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999).2. NHẬN ĐỊNH CHUNG: Những chặng đường thơ Tố Hữu luôn gắn bó với:_ Các chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ_Các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam _Các chặng đường vận động tư tưởng, tình cảm, tâm hồn dân tộc trong tiến trình vận động lịch sử Đất nước. III. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU1. Về nội dung:-Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung;-Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi;-Tất cả đều được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, đằm thắm, chân thành. Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.III. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.2. Trong nghệ thuật biểu hiện:-Thể thơ: truyền thống dân tộc (lục bát, thất ngôn)- Ngôn ngữ thơ: dùng từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.Thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc rất đậm đà.III. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮUI. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠIV. KẾT LUẬN-Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.-Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng đậm chất dân tộc và truyền thống.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP:Xuân Diệu viết: "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đổi trữ tình" (Tố Hữu với chúng tôi,). Anh chị hiểu như thế nào về nhận xét đó? Lời nhận xét của Xuân Diệu là sự đánh giá rất cao tâm hồn và tài năng của Tố Hữu. Thơ chính trị thường khô khan, rất dễ biến thành lời kêu gọi, hô hào. Nhưng những vấn đề ấy lại được Tố Hữu viết như lời tâm sự chan chứa niềm tin yêu với đồng bào, đồng chí, tác động mạnh mẽ tới cảm nghĩa của người đọc, người nghe.

File đính kèm:

  • pptVAN HOC SU.ppt