Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Ôn tập: Mùa lạc Nguyễn Khải

* Cảm hứng hồi sinh của TP.

- Điện Biên mảnh đát hoang tàn đổ nát vì chiến tranh đang bừng dậy một sức sống:

+ Thiên nhiên

+ Con người

-> Sự hồi sinh trong sâu thẳm tâm hồn (thông qua số phận, tính cách Đào) -> Chính môi trường sống tốt đẹp, giàu lòng nhân ái giúp con người có nghị lực vượt qua bất hạnh, tìm lại HP -> Giá trị nhân đạo: quan tâm đến số phận bất hạnh; cảm thông, trân trọng niềm khao khát HP chính đáng, bênh vực quyền sống, quyền HP của con người.

3. Nghệ thuật: xây dựng nhân vật: miêu tả diễn biến tâm lí sinh động, chân thực, tinh tế ; ngôn ngữ giμu cá tính, phong phú.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Ôn tập: Mùa lạc Nguyễn Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 18 Ôn tập: Mùa lạcI. Tác giảII. Tác phẩm.1. Hoàn cảnh sáng tác:Nguyễn KhảiNông trường Điện Biên vào mùa thu hoạch lạc2. Nội dung:* Cảm hứng hồi sinh của TP.- Điện Biên mảnh đát hoang tàn đổ nát vì chiến tranh đang bừng dậy một sức sống: + Thiên nhiên+ Con người-> Sự hồi sinh trong sâu thẳm tâm hồn (thông qua số phận, tính cách Đào) -> Chính môi trường sống tốt đẹp, giàu lòng nhân ái giúp con người có nghị lực vượt qua bất hạnh, tìm lại HP -> Giá trị nhân đạo: quan tâm đến số phận bất hạnh; cảm thông, trân trọng niềm khao khát HP chính đáng, bênh vực quyền sống, quyền HP của con người.3. Nghệ thuật: xây dựng nhân vật: miêu tả diễn biến tâm lí sinh động, chân thực, tinh tế ; ngôn ngữ giμu cá tính, phong phú...III. Luyện tập.Đề 1: Anh hoặc chị hãy phân tích truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải để lμm rõ cảm hứng hồi sinh trong tác phẩm. (TN 2006)Đề 2: Anh hoặc chị hãy phân tích nhân vật Đμo trong truyện ngắn Mùa lạc củaNguyễn Khải để lμm rõ sự thay đổi số phận của nhân vật nμy trong xã hội mới.(thi BT 2006)Mở bài2. Thân bài: a. PT cảm hứng hồi sinh qua bức tranh thiên nhiên:- Mùa xuân năm ngoái: Mảnh đất Điện Biên còn đầy th−ơng tích chiến tranh, chết chóc, mμu sắc cỏ cây hoang dại.- Mùa xuân thứ hai: thiên nhiên bừng dậy trμn đầy sức sống (DC...). Cảnh hoμng hôn, đêm trăng ở nông tr−ờng gợi sự bình yên, thơ mộng.b. Phân tích cảm hứng hồi sinh qua bức tranh sinh hoạt đời sống con ng−ời ở nông tr−ờng Điện Biên:- Mới năm tr−ớc: sự gian khổ hy sinh.Nay cuộc sống vĩ đại đã trở lại: + Những sinh hoạt ở khu tập thể của nông tr−ờng (tiếng guốc, tiếng c−ời, tiếng trẻ con, tiếng thủ thỉ, bóng dáng những chị có mang ...) . + Cảnh lao động thu hoạch lạc sôi nổi, cảnh sinh hoạt văn nghệ... + Những ph−ơng tiện huỷ diệt sự sống đã trở thμnh vật dụng trong sinh hoạt hμng ngμy (ống đựng giấy giá thú, giấy khai sinh...).c. Phân tích cảm hứng hồi sinh qua sự biến đổi số phận các nhân vật:- Nhân vật Đμo: phân tích đ−ợc quá trình thay đổi số phận vμ tính cách:+Tr−ớc khi lên nông tr−ờng Điện Biên, Đμo có số phận bất hạnh, tâm trạng chán ch−ờng, tuyệt vọng.+ Sau khi lên nông tr−ờng: tìm đ−ợc hạnh phúc vμ sự hồi sinh của tâm hồn.- Sự hồi sinh qua số phận của các nhân vật khác (thiếu uý Dịu, Duệ, ...)3. Kết bài: Bình luận, đánh giá:- Bức tranh thiên nhiên lμm nền vμ lμ biểu t−ợng cho sự hồi sinh của con ng−ời-> nổi bật vấn đề "sự sống nẩy sinh từ trong cái chết".- Tầm t− t−ởng của tác phẩm:+ Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bất hạnh của con người.+ Cảm thông, trân trọng niềm khao khát HP, bênh vực quyền sống HP của con người.+ Ngợi ca khẳng định niềm tin vμo cuộc sống mới vμ con ng−ời mới.*Dàn ý đề 2:1. Mở bài2. Thân bài: * Ngoại hình: người phụ nữ không có nhan sắc (DC: ngoại hình kém duyên, ngôn ngữ đáo để chua cay, tính cách táo bạo liều lĩnh...) -> hé mở: số phận không bằng lặng, suôn sẻ.* Số phận của Đμo tr−ớc khi lên nông tr−ờng Điện Biên.- Quá khứ đau buồn: ng−ời phụ nữ lao động nghèo khổ, trải nhiều bất hạnh.- Kém may mắn, ít có khả năng đổi đời: HP, tương lai đều là con số 0 tròn trĩnh.-> Cơn lốc số phận: héo tàn nhan sắc, tâm hồn: chán chường, tuyệt vọng, lụi tắt ước mơ, hi vọng.b. Số phận của Đμo sau khi lên nông tr−ờng Điện Biên.- Đμo lên nông tr−ờng Điện Biên:. Trốn chạy cuộc đời đau khổ, trốn chạy quá khứ, không hi vọng ở t−ơng lai: sống táo bạo, liều lĩnh, sống co mình,“ ghen tị với mọi ng−ời vμ hờn giận cho thân mình...” ). . Bên trong: vẫn khao khát HP, c/s yên bình..- Cuộc sống mới ở ĐB: lμm thay đổi tâm lí, tính cách, số phận ( tìm thấy niềm vui trong lao động, thức dậy những khát vọng hạnh phúc, tổ ấm gia đình, sống chan hoà...DC: lá thư ông Dịu (chi tiết NT..) đã đánh thức vùng khát vọng ẩn kín bên trong -> sự hồi sinh.).-> Sự biến đổi số phận như Đào chỉ có thể có được trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh - XHCN.3. Kết bài :- Ngợi ca khẳng định niềm tin vμo cuộc sống mới vμ con ng−ời mới - t− t−ởng nhân đạo sâusắc.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả diễn biến tâm lí sinh động, chân thực, tinh tế ; ngôn ngữ giμu cá tính, phong phú...Điện Biên hôm nay

File đính kèm:

  • pptTiet 13 On tap mua lac.ppt