Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (Tiếp)

A. Đọc - hiểu khái quát.

I. Tác giả

- Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).

- Quê quán: Đan Phượng – Hà Tây.

- Tác phẩm chính: “Mây đầu ô”(1986). “Thơ văn Quang Dũng”(1988).

- Phong cách nghệ thuật: Hào hoa, lãng mạn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây TiếnQuang DũngA. Đọc - hiểu khái quát.I. Tác giả - Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu đơi nét về nhà thơ Quang Dũng?- Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).- Quê quán: Đan Phượng – Hà Tây. - Đa tài: Làm thơ,viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.- Tác phẩm chính: “Mây đầu ô”(1986). “Thơ văn Quang Dũng”(1988).- Phong cách nghệ thuật: Hào hoa, lãng mạn.II. Tác phẩm.1 .Vài nét về đoàn quân Tây Tiến.* Tây Tiến: tên đơn vị bộ đội thành lập đầu năm 1947, phần lớn là thanh niên Hà Nội.- Em có những hiểu biết gì về đoàn quân Tây Tiến?* Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào, để bảo vệ biên giới Việt – Lào, tiêu hao lực lượng địch.* Địa bàn hoạt động: Tây Bắc dữ dội, hùng vĩ, hoang sơ.* Sinh hoạt: Hết sức gian khổ - ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn đánh trận => Họ vẫn lạc quan, dũng cảm, giữ cốt cách hào hoa, rất lãng mạn.2. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?- Tại sao Quang Dũng đổi tên là “Tây Tiến”?- Nó được trích ở đâu?- Quang Dũng từng là đại đội trưởng TâyTiến. - Cuối năm 1948 tác giả chuyển sang đơn vị khác, rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, tác giảviết bài thơ “ NhớTâyTiến” --> đổi là “Tây Tiến”.- In trong tập thơ “Mây đầu ô”3. Bút pháp thể hiện- Bút pháp của Quang Dũng thể hiện trong bài thơ là bút pháp nào?- Cảm hứng lãng mạn + tính chất bi tráng=> Vẻ đẹp độc đáo của bài thơB. Đọc - hiểu chi tiếtI. Cảm xúc chủ đạo, bố cục của bài thơ- Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?tập trung ở câu thơ nào?- Cách mở đầu như thế thể hiện được điều gì?- Hai câu mở đầu- Nỗi nhớ da diết về Tây TiếnNỗi nhớ da diếtNhững cuộc hành quân gian khổnúi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơLời thề gắn bó với Tây Tiến.Những kỉ niệm đẹp về tình quân - dâncảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng.Chân dung người lính Tây Tiến- Nhớ về Tây Tiến, tác giả đã nhớ những gì?Đoạn 1Đoạn 2Đoạn 3Đoạn 4II. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến + khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.a/ Thiên nhiên TB hoang dã, dữ dội, hùng vĩ- Tây bắc hiện lên trong nỗi nhớ tác giả với những địa danh cụ thể nào?Những địa danh trong đoạn thơ gợi cho em cảm nhận gì?- Đó là tên những miền đất lạ có thực  Tạo ấn tượng về vẻ hoang vu, kì bíSµi Khao.M­êng L¸t.Pha Lu«ng.M­êng HÞchMai Ch©uNhững câu thơ nào vẽ ra một TB vôcùng hiểm trở,dữ dội? “ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi.”“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi.”Những thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 câu thơ này? Và với dụng ý gì?Thủ pháp đối lập: Dốc lên > Gợi ra vẻ dữ dội của núi rừng Tây BắcVà cách dùng từ ngữ thì sao? Cĩ dụng ý gì?Từ ngữ giàu tính tạo hình:Khúc khuỷuthăm thẳmheo hútngửi trời=>Gợi ra sự hiểm trở của thiên nhiên TB.

File đính kèm:

  • pptTay Tien phan 1.ppt