Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tác gia Nguyễn Tuân (Tiếp)

 - Sinh ngày 10/7/1890 , tại phố Hàng Bạc (Hà Nội), sinh trưởng trong một gia đìng nhà nho khi Hán học đã tàn.

- Gia Đình: Thân sinh ông đậu tú tài khoa thi Hán học cuối cùng,là người có nhiều ảnh hưởng đến cách sống và sáng tác của nhà văn sau này.

 - Cuộc đời :
+ Theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt là Thanh Hóa ,là vùng đất đã để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của ông
+ Nguyễn Tuân học đến cuối bậc THCS ở Nam Định
+ Năm 1929, bị đuổi học vì đã bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam.
+ Năm 1930, bị bắt ở Thái Lan và bị giam ở nhà lao Thanh Hóa vì xê dịch qua biên giới không có giấy phép.
+ Năm 1941, ông bị giam lần 2 vì ngao du với người chính trị.
+ Sau CMT8/1945, ông tham gia cách mạng và pgục vụ 2 cuộc kháng chiến,trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
+ Năm 1950, ông được kết nạp vào Đảng.
+ Làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Viêt Nam (1948 – 1952)
+ Ông mất ngày 28/7/1987 tại Hà Nội.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tác gia Nguyễn Tuân (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC GIANGUYỄN TUÂNVÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987) 1. Tiểu sử - Sinh ngày 10/7/1890 , tại phố Hàng Bạc (Hà Nội), sinh trưởng trong một gia đìng nhà nho khi Hán học đã tàn.- Nguyên quán: Làng Mọc, phường Nhân Chính ,quận Thanh Xuân Hà Nội- Gia Đình: Thân sinh ông đậu tú tài khoa thi Hán học cuối cùng,là người có nhiều ảnh hưởng đến cách sống và sáng tác của nhà văn sau này. - Cuộc đời : + Theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt là Thanh Hóa ,là vùng đất đã để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của ông + Nguyễn Tuân học đến cuối bậc THCS ở Nam Định + Năm 1929, bị đuổi học vì đã bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam. + Năm 1930, bị bắt ở Thái Lan và bị giam ở nhà lao Thanh Hóa vì xê dịch qua biên giới không có giấy phép. + Năm 1941, ông bị giam lần 2 vì ngao du với người chính trị. + Sau CMT8/1945, ông tham gia cách mạng và pgục vụ 2 cuộc kháng chiến,trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. + Năm 1950, ông được kết nạp vào Đảng. + Làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Viêt Nam (1948 – 1952) + Ông mất ngày 28/7/1987 tại Hà Nội. 2. Con người - Là một trí thức, một nghệ sĩ có bản lĩnh, có nhân cách, giàu lòng tự trọng và có tinh thần dân tộc. - Trân trọng văn hóa cổ truyền dân tộc, yêu tha thiết tiếng Việt, làm giàu thêm cho tiếng Việt. - Có ý thức cá nhân rất cao, viết văn để khẳng định cá tính độc đáo của mình. - Có lối sống tự do, phóng túng, đam mê thanh sắc, luôn đi tìm cái cảm giác mới lạ. - Là con người tài hoa uyên bác, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau : văn hóa, lịch sử, địa lí, - Là nhà văn quý trọng nghề nghiệp và nghiêm túc với công việc. - Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Bút tích của nhà văn Nguyễn Tuân trong mẩu thư gửi ông Bổngnhà sưu tầm Phạm Văn Bổng II. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ THÀNH TỰU VĂN HỌC :1. Thôøi kì tröôùc Caùch maïng thaùng Taùm 1945.Xoay quanh ba ñeà taøi : “chuû nghóa xeâ dòch”, veû ñeïp “vang boùng moät thôøi” vaø ñôøi soáng truïy laïc. “ Chuû nghóa xeâ dòch “ TAÙC PHAÅM : Moät chuyeán ñi (1938), Thieáu queâ höông (1940), Tuøy buùt I, Tuøy buùt II (1943). NOÄI DUNG : Nhöõng caûnh saéc thieân nhieân, phong vò ñaát nöôùc vaø nhöõng caûnh sinh hoaït vôùi nhöõng neùt ñoäc ñaùo khaùc nhau ôû nhieàu vuøng queâ treân ñaát nöôùc ta. Veû ñeïp “ vang boùng moät thôøi” TAÙC PHAÅM : Böõa röôïu maùu, Nhöõng chieác aám ñaát, Höông cuoäi, Ngoâi maû cuõ, Chöõ ngöôøi töû tuø, Cheùn traø trong söông sôùm NOÄI DUNG : Nhöõng thoùi quen, cung caùch sinh hoaït, nhöõng kieåu aên chôi caàu kì, phong löu, ñaøi caùc cuûa nhöõng con ngöôøi taøi hoa, baát ñaéc chí. Taùc phaåm laø keát tinh taøi naêng cuûa Nguyeãn Tuaân tröôùc CM, thaám ñöôïm tinh thaàn daân toäc, theå hieän khaùt voïng vöôn leân treân moâi tröôøng oâ troïc, boäc loä nieàm say meâ caùi taøi, caùi ñeïp vaø söï naâng niu traân troïng nhöõng giaù trò vaên hoùa coå truyeàn. Ñôøi soáng truïy laïc TAÙC PHAÅM : Chieác lö ñoàng maét cua, Ngoïn ñeøn daàu laïc, Taøn ñeøn daàu laïc NOÄI DUNG : Nhöõng con ngöôøi tuy chìm ñaém trong truïy laïc nhöng vaãn khoâng nguoâi khaùt voïng thoaùt ra khoûi tình traïng ñoù.2. Thôøi kì sau Caùch maïng thaùng Taùm 1945Nguyeãn Tuaân rôi vaøo tình traïng khuûng hoaûng saâu saéc veà quan ñieåm ngheä thuaät. OÂng khoâng vieát ñöôïc nöõa. Chính Caùch maïng thaùng Taùm ñaõ giuùp oâng thoaùt khoûi nhöõng beá taéc trong cuoäc soáng vaø saùng taùc ngheä thuaät vaø ñem ñeán cho oâng nhieàu caûm höùng saùng taïo môùi. Nguyeãn Tuaân ñeán vôùi Caùch maïng vaø khaùng chieán, töï nguyeän “loät xaùc” ñeå trôû thaønh nhaø vaên coâng daân, nhaø vaên – chieán só.TAÙC PHAÅM Ñöôøng vui (1949) Tình chieán dòch (1950) Tuøy buùt khaùng chieán vaø hoøa bình (taäp I – 1953, taäp II – 1956) Soâng Ña ø(1960) laø taäp tuøy buùt vieát veà cuoäc soáng ñoåi thay cuûa nhaân daân Taây Baéc, ca ngôïi phong caûnh mieàn Taây cuûa Toå quoác giaøu ñeïp, con ngöôøi Taây Baéc vöøa caàn cuø, anh duõng vöøa thoâng minh, kheùo leùo vaø taøi hoa. Haø Noäi ta ñaùnh Mó gioûi (1972)Tröôùc Caùch maïng, Nguyeãn Tuaân taäp trung vieát veà veû ñeïp “vang boùng moät thôøi”, caûnh saéc thieân nhieân vaø nhöõng caûnh sinh hoaït vôùi nhöõng neùt ñoäc ñaùo khaùc nhau ôû nhieàu vuøng queâ treân ñaát nöôùc ta. Sau Caùch maïng, saùng taùc cuûa oâng höôùng vaøo ñeà taøi ca ngôïi ñaát nöôùc vaø con ngöôøi Vieät Nam trong chieán ñaáu vaø trong lao ñoäng saûn xuaát.III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT :Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo. Ông được nuôi dưỡng trong nền văn hóa cổ truyền của dân tộc với những phong tục đẹp, nền nếp, cách ứng xử đầy nghi lễ và có văn hóa. Môi trường sống, cá tính giúp Nguyễn Tuân có cái nhìn độc đáo về con người và cuộc sống.Là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Khám phá thiên nhiên và sự vật, ông chú trọng phương diện văn hóa, thẩm mĩ. Khám phá con người lại ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. -Nguyễn Tuân là một cây bút tài hoa, uyên bác: tài hoa trong bút pháp nghệ thuật; uyên bác trong việc vận dụng những kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để tăng khả năng diễn tả của nghệ thuật văn chương. -Văn Nguyễn Tuân thường pha chất khảo cứu, giàu chất thẩm mĩ, nội dung thông tin phong phú, đa dạng. -Trước Cách mạng, vì bất mãn với thực tại, ông đi tìm cái đẹp “vang bóng một thời”. Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân lại tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ với hiện tại, khám phá thấy chất tài hoa nghệ sĩ trong đại quần chúng nhân dân, tầng lớp người lao động qua chiến đấu và sản xuất.Ngòi bút của Nguyễn Tuân thường tô đậm những cái phi thường, xuất chúng, vươn tới cái tuyệt vời, tuyệt đích.Phong cách tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cái “tôi” đưa Nguyễn Tuân đến với thể tùy bút một cách tất yếu. Tùy bút đến Nguyễn Tuân đã có bộ mặt độc đáo, mới mẻ và trình độ nghệ thuật cao.Nguyễn Tuân là nhà văn có công lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Ông có kho từ vựng phong phú, xây dựng câu văn giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu -Văn Nguyễn Tuân vừa trang nhã, cổ kính, vừa sắc sảo, hiện đại. Với những đóng góp phong phú, độc đáo cho nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn tài năng và nhân cách. IV. KẾT LUẬN:Nguyễn Tuân có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại: - Thúc đẩy thể tùy bút đạt tới trình độ nghệ thuật cao. - Làm phong phú thêm cho ngôn ngữ văn học dân tộc. - Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam một phong cách tài hoa độc đáo.* GHI NHỚ:Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu qua:TRẮC NGHIỆM Tình yêu với những giá trị văn hóa tinh thần phong phú của dân tộc. Những năm tháng ông lăn lộn trên các chiến trường: sống, chiến đấu và viết. Những cống hiến to lớn của ông trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế. Những trang văn tuyên truyền cổ vũ động viên chiến đấu có giá trị to lớn. Đặc điểm phong cách nào dưới đây không thuộc về Nguyễn Tuân:TRẮC NGHIỆM Sự tài hoa, uyên bác. Giọng văn nhẹ nhàng, mang đậm cảm hứng xót thương. Có sở trường về tùy bút. Nghệ sĩ trong việc sáng tạo và sử dụng ngôn từ.NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987)BÀI THUYẾT TRÌNHTỔ 1 TRẮC NGHIỆMYếu tố nào không xuất hiện và không ảnh hưởng đến con người – tính cách Nguyễn Tuân Truyền thống và niềm tự tôn của gia đình trước sự thay đổi của thời thế và giá trị. Nhà trường Tây học và sự phát triển của ý thức cá nhân. Cuộc sống nghèo khổ của những người nông dân ở thôn cùng xóm vắng trước Cách mạng tháng Tám. Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, hai cuộc kháng chiến và công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc sau hòa bình lập lại.

File đính kèm:

  • pptTac gia Nguyen Tuan(3).ppt