Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ông già và biển cả - Heminue (Tiếp)

- Trước chiến tranh: Nông dân chất phác , giản dị, trung thực, yêu thương vợ con.

- Chiến tranh xảy ra: anh tham gia Hồng quân

 Bị thương, bị bắt, tìm cách thoát trại tập trung t’ tục chiến đấu.

 Trải qua nhiều đau thương , bất hạnh, vẫn gượng dậy sống xứng đáng như một con người.

 Ở anh có 2 t/cách: kiên cường, cứng cỏi, nghị lực và tâm hồn mềm dịu, nhân hậu, giàu lòng thương người- biểu tượng bất diệt của người Nga.

- Xô côlốp biểu tượng tuyệt vời cho ý chí, nghị lực, lòng can đảm vươn lên trên hoàn cảnh.

 

ppt52 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ông già và biển cả - Heminue (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Ơ-nít Hê-minh-uêKiểm tra bài cũ:Qua nhân vật Xôcôlôp em cảm nhận lẽ sống cao đẹp nào?Lẽ sống rút ra qua nhân vât:- Trước chiến tranh: Nông dân chất phác , giản dị, trung thực, yêu thương vợ con.- Chiến tranh xảy ra: anh tham gia Hồng quân Bị thương, bị bắt, tìm cách thoát trại tập trung t’ tục chiến đấu. Trải qua nhiều đau thương , bất hạnh, vẫn gượng dậy sống xứng đáng như một con người. Ở anh có 2 t/cách: kiên cường, cứng cỏi, nghị lực và tâm hồn mềm dịu, nhân hậu, giàu lòng thương người- biểu tượng bất diệt của người Nga.- Xô côlốp biểu tượng tuyệt vời cho ý chí, nghị lực, lòng can đảm vươn lên trên hoàn cảnh.Ernest HemingwayHuy chương Pu-lit-dơ 1953Giải Nô-ben1954Nội dung bài học : Gồm ba phần . 1, Tìm hiểu vài nét chính về tác giả, tác phẩm, đoạn trích học. 2, Cảm nhận vẻ đẹp của ông lão ngư phủ và vẻ đẹp của cá kiếm qua cuộc chiến .(Kì phùng địch thủ) Hai hình tượng: Con cá kiếm- T1. và Ông lão 3, Nghệ thuật văn xuôi độc đáo, giản dị và chân thật, thể hiện nguyên lí “Tảng băng trôi”.I, TIỂU DẪN: 1, Cuộc đời: - Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961). Nhà văn nổi tiếng của Mĩ và thế giới. - Sinh ra trong một gia đình trí th’, cha làm bác sĩ. Mẹ dạy nhạc - 1953 Huy chương Pu-lit-dơ . 1954 giải thưởng Nô-ben về văn học - Yêu nhiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm - Từng tham gia Thế chiến I, chiến tranh Tây Ban Nha ; Thế chiến II với tư cách là phóng viên mặt trận . - Tự coi mình là thế hệ vứt đi, luôn có cảm giác lạc loài, bị ám ảnh bởi ký ức chiến tranh. Dù vậy, ông luôn có ý thức vươn lên. - Năm 1961 tự sát . * Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản dị và trung thực về con người”. Lối sống giản dị của nhà vănI, TIỂU DẪN: 2. Sự nghiệp sáng tác: a, Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Mac-tuên: - Phê phán lối văn chương hoa mĩ.... - Đề xướng nguyên lý tảng băng trôi, Nguyên lí tảng băng trôiChủ trương lối viết cô đọng, hàm súc, chân thực, giản dị, trong sáng; Ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc về thế giới tự nhiên và con người; Chú ý mạch ngầm, theo đó nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà để người đọc tự rút ra khi đọc tác phẩm. T/g xây dựng những hình ảnh mang tính biểu tượng cao, giàu s’ gợi, người đọc suy nghĩ liên tưởng tìm ra ý nghĩa của nó.I, TIỂU DẪN: b. Sự nghiệp sáng tác: + Các tác phẩm chính: - Gĩa từ vũ khí (1929) - Chết vào buổi chiều (1932) - Chuông nguyện hồn ai (1940) - Ông già và biển cả (1952). Truyện ngắn - Trong thời đại của chúng ta (Tập truyện ngắn 1925) Tiểu th’ đặc biệt thành công  Truyện ngắn là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích : viết 1 áng văn xuối đơn giản và trung thực về con người I, TIỂU DẪN: 3, Giới thiệu tiểu thuyết "Ông già và biển cả" Ông già và Biển cả (tên tiếng Anh: The Old Man and the Sea) ; viết ở Cuba năm 1951 và xuất bản năm 1952. Truyện ngắn Nhan đề?a. Tóm tắt: Nhìn vào hình ảnh để tóm tắt?b. Chủ đề: Tác phẩm "Ông già và biển cả" Là bản anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp của con người và sức lao động của con người. Cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi sống có khát vọng. Cái giá của khát vọng hạnh phúc ở đời là thước đo của hạnh phúc chân chính. T/p cũng toát lên sự cảm thông và yêu thương vô bờ của nhà văn đ/ với những con người nghèo khổ.I, TIỂU DẪN: 4, Đoạn trích học: a, Vị trí: Nằm cuối truyện.b, Nội dung: Cuộc đấu giữa ông lão Xantiagô với con cá kiếm Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp cả con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình . ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá Kiếm. I, TIỂU DẪN: c, Trong tác phẩm này ông đã triệt để dùng nguyên lý mà ông gọi là “tảng băng trôi”, chỉ mô tả một phần nổi còn lại bảy phần chìm.+ Phần nổi: nói về cuộc hành trình săn đuổi con cá kiếm khổng lồ của ông lão trên biển cả mênh mông.+ Phần chìm: phần chìm (thể hiện qua phép ẩn dụ, biểu tượng) nói về hình tượng con người đeo đuổi 1 khát vọng lớn. Để đạt được khát vọng đó con người phải vượt qua thử thách.I, TIỂU DẪN: 4, Đoạn trích học: + Dựa vào Sgk hãy cho biết vị trí của đoạn trích ?+Đoạn trích kể lại sự việc gì ? +Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? ý chính của mỗi phần ?I, TIỂU DẪN: C, Bố cục: 2 phần:- Phần 1: Từ đầu đến "bồng bềnh theo sóng": cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.Phần 2: Còn lại: Miêu tả hành trình trở về của ông lão. Hình tượng nổi bật của đoạn trích? + Ông lão Xan-ti-a-gô+ Con cá kiếmHai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập. II, Đọc- hiểu: Dựa vào bố cục. 1, cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. a. Hình ảnh con cá kiếm: Hình ảnh con cá kiếm trong mối quan hệ với ông lão Xantiagô. II, Đọc- hiểu: 1, cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. a, Hình ảnh con cá kiếm: Hình ảnh con cá kiếm được t/g khắc hoạ như thế nào? TÓM TẮT DIỄN BIẾN?Miêu tả:- Lúc đầu khi mới mắc câu nó kéo thuyền phăng phăng ra ngoài khơi xa.- Đến khi sức bắt đầu đuối nó lượn vòng- lão thu dây ngắn lại để nó lượn vòng,- Con cá kiếm đuối sức, bị đâm lao. - Trước khi chết nó vùng lên trên biển, phô vẻ đẹp huy hoàng nhất. - Con cá kiếm hoàn toàn đã bị thu phục. a. Hình ảnh con cá kiếm: ! Hình ảnh của những vòng lượn được lặp đi lặp lại nhiều lần. Tìm chi tiết thể hiện nó? Nhận xét cách miêu tả? Hình ảnh này gợi cho em điều gì? Đặc điểm gì của cuộc chiến? \Mặt trời mọc lần thứ ba, con cá bắt đầu lượn vòng. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần.  gợi ra:+ Đặc điểm trận đấu: gay go, q’/liệt, căng thẳng- Vòng lượn của con cá càng nhiều, càng l/tục, chứng tỏ con cá cố thoát ra khỏi lưỡi câu ; đồng thời cũng nói lên sự thay đổi trong c/thuật săn đuổi của ông lão. Cả hai ngang sức, ngang tài- kì phùng địch thủ của nhau.+ Đây là điểm sáng thẩm mĩ của v/chương.+ Đó là chất liệu để gắn kết 2 hình tượng nhân vật lại với nhau.+ Gợi hình ảnh ngư phủ thật đẹp: Điêu luyên, đầy nỗ lực, ý chí, kiên cường. + Gợi cố gắng cuối cùng hết sức mãnh liệt của cá kiếm.+ Cách cảm nhận của ông về con cá kiếm: Ơ con mắt từng trải, ở cảm giác đau đớpn nơi bàn tay- Đây là lão ngư lành nghề và k/cường. a. Hình ảnh con cá kiếm: Vẻ đẹp cá kiếm qua các vòng lượn : Nhận xét : T/giả miêu tả con cá kiếm như thế nào? Miêu tả théo lối tuỳ hứng, rất linh hoạt, bằng những câu văn hay; Dựa trên sự quan sát tài tình- với nhiều giác quan nhạy cảm. Trong cuộc đấu tay đôi ông đã có những cảm nhân của mình về con cá. Cảm nhận con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của lão ngư? M Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận bằng các giác quan của ông lão : Xúc giác: - Qua những vòng lượn của con cá . Vòng tròn lớn (xa)  Vòng tròn nhỏ dần (gần)- Áp lực của sợi dây, rất nặng- Sự vùng vẫy của con cá.- Cảm giác đau đớn nơi bàn taycảm nhận gián tiếpM Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão : Thị giác: - Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ.- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xoè rộng.- Thân hình và cái đuôi được đặc tả sự đồ sộ to lớn . nhìn thấy trực tiếp con mồi.M Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão :Vẻ đẹp dũng mãnh và mạnh mẽ của con cá được cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp (từ xúc giác đến thị giác), từ xa đến gần, cảm nhận từng bộ phận đến toàn thể.Từ cảm nhận về con cá em thấy mối liên hệ giữa ông lão và con cá có gì khác lạ?M Trong quá trình chinh phục, ông đã có một cảm nhận khác lạ, cảm nhận đối tượng bằng trái tim đầy cảm thông, trân trọng, cảm phục. Chứng minh điều đó?a. Hình ảnh con cá kiếm: ! Hình ảnh con cá trước khi chết và sau khi chết. KHI CHƯA CHẾT: Nó là một con cá lớn, đẹp; là khát vọng ước mơ của ông lão. TRƯỚC KHI CHẾT: Cái quẫy cuối cùng thật hùng dũng, kiên cường, mạnh mẽ. KHI CHẾT: Nằm trên biển, với sắc màu và hình ảnh của cái chết, nó là biểu tượng của h/thực mà ông lão đã chinh phục. Hình ảnh đó nói lên điều gì?Hình ảnh chuyển hoá từ ước mơ đến hiện thực, nó không còn xa vời, khó nắm bắt, và cũng chính vì thế nó không còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước nữa.CÂU HỎI KIỂM TRA: T/g đã rất dụng công miêu tả con cá kiếm. Hãy phát biểu suy ngghĩ của mình về ý nghĩa biểu tượng con cá kiếm? ( Con cá kiếm là hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ cho điều gì?)M Ý nghĩa Hình tượng con cá kiếm- Biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ mà con người đặt ra trong cuộc đời.-- Hành trình thực hiện ước mơ của con người

File đính kèm:

  • pptOng gia va bien ca(17).ppt