Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

A. Mục tiờu cần đạt:

• 1.Kiến thức:

• Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những nét đặc thù của vốn văn hóa Việt Nam

• 2. Kĩ năng:

• Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản khoa học và nghị luận

• 3. Tư tưởng, thái độ:

• Yêu quý, trân trọng, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc và có ý thức xây dựng một nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhìn về vốn văn hóa dân tộcTrần Đình hượuTiết thứ :A. Mục tiờu cần đạt:1.Kiến thức: Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những nét đặc thù của vốn văn hóa Việt Nam2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản khoa học và nghị luận3. Tư tưởng, thái độ: Yêu quý, trân trọng, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc và có ý thức xây dựng một nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nayB. chuẩn bị của thầy và tròThầy: -Sưu tầm một số tranh ảnh về những nét đặc sắc văn hóa của Việt nam và một số nước trên thế giớiTham khảo một số tư liệu viết về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt nam- Thiết kế bài giảngHọC SINH:Đọc trước văn bản ở nhà , tóm tắt nội dung văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGKc. Phương phápGv tổ chức giờ học theo phương pháp:+ Đọc hiểu thể loại văn bản nghị luận + đọc sáng tạo nghiên cứu, gợi tìm và đặt câu hỏi nêu vấn đề + Tích hợp với bài tóm tăt văn bản NL, Đọc hiểu văn bản NL ở lớp 11 + Thảo luận theo nhóm + Kết hợp tranh ảnh trực quanc. Tiến trình lên lớpBước 1: ổn định tổ chứcBước 2: Kiểm tra bài cũBước 3: Bài mớiHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHĐ1: Giới thiệu bài mớiGV: Dựa vào tri thức đọc hiểu nêu ý nghĩa thời sự của vấn đề bản sắc nền văn hóa dân tộc trong thời đại hiện nayHĐ2:Tìm hiểu chungHS: Đọc và tóm tắt những nội dung chính của phần tiểu dẫnGV: Chốt nội dung trên màn hìnhI. Tìm hiểu chung1, Tiểu dẫn1.1.Tác giả.- ( 1926 – 1995)Là chuyên gia nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học VN trung cận đạiCác tác phẩm chính : SGK1.2 Vị trí đoạn trích Trớch từ phần hai tiểu luân Về vấn đề tìm đặc săc văn hóa dân tộc in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.GV: Hướng dẫn hs đọc văn bảnHS: Đọc văn bảnGV: Nêu vấn đề cho HS thảo luận và trả lờiVăn bản đề cập tới vấn đề gì ? Vấn đề này theo em cũ hay mới? Tại sao? Em hiểu thế nào về văn hóa? Bản sắc văn hóa dân tộc?HS : Suy nghĩ trao đổi và trả lời , có thể cho vd minh họa GV: Giới thiệu một số hình ảnh và đoạn phim minh họa về văn hóa của dân tộc. Chốt nội dung trên màn hình2. Văn bản2.1 Nội dung vấn đề được đề cập trong văn bản : Bản sắc văn hóa của dân tộc là vấn đề có ý nghĩa thời sự trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ra trên rất nhiều lĩnh vực của đời sống hiện nay 2.2 Khái niêm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc2.2.1 Văn hóa: Những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử (Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Như ý)2.2.2 Bản sắc văn hóa: là kết tinh thành quả, tổng hợp của quá trình sáng tạo, tiếp xúc cái vốn có riêng của dân tộc với những cái tiếp thu từ bên ngoài.- Bản sắc văn hóa dân tộc vừa có mặt ổn định vừa có mặt biến đổiVăn bản nhật dụngGv : Văn bản thuộc thể loại nào? Cho biết bố cục của văn bản và nội dung chính của mỗi phần Hãy vẽ lại sơ đồ hệ thống các luận điểm của văn bản HS : làm việc theo nhóm và trình bày sơ đồ bằng bảng phụ3.3 Thể loại và bố cục của văn bảnVăn bản thuộc loại chính luận - khoa học - Văn bản nhật dụng Bố cục : 3 phần+ Nêu vấn đề : Từ đầu -> gần gũi với nó: : Vốn văn hóa dân tộc trong thời kỳ trung đại+ Trình bày vấn đề:Tiếp -> đô thị : Đặc điểm nền văn hóa dân tộc+ Kết luận chungCòn lại : Tinh thần chung và con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc Việt nam3.4 Giải nghĩa từ khó : vốn văn hóa dân tộc trong thời kỳ trung đạiNhìn nhận chung về vốn truyền thống văn hóaĐặc điểm nền văn hóa dân tộcTinh thần chung và con đường hình thànhcủa vốnvăn hóa dân tộc VNCấu trúc kiểu tổng phân hợpHĐ3: Đọc hiểu các luận điểmGv: Luận điểm thứ nhất có những ý cơ bản nào ? Em có nhận xét gì về cách triển khai luận điểm của tác giả?Hs : Tóm tắt nội dung của luận điểm 1, phân tích cách triển khai luận điểm Gv : Nêu vấn đề thảo luận: Em có đồng ý với nhận định của tác giả trong luận điểm không?Vì sao?Hs : nhận xét và nêu quan điểm của riêng mình. Bổ sung dẫn chứng cụ thể, so sánh với văn hóa một số dân tộc khác để minh họa II. Đọc hiểu các luận điểm trong văn bản 1. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc “chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ có những cống hiến lớn lao cho nhân loại hay có những đặc sắc nổi bật”C. minhNhận định+ Kho tàng thần thoại không phong phú+ Tôn giáo triết học đều không phát triển+ Không có ngành khoa học, kỹ thuật nào phát triển có truyền thống+ Rất yêu chuộng thơ ca nhưng các nhà thơ không nghĩ sự nghiệp của mình là ở thơ caNg. nhânVùa là do khuynh hướng, húng thú, sự ưa thích vừa là do những hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xh (Văn hóa nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đời sống đô thị )*Gv: Trong luận điểm 2 có những ý cơ bản nào ? Hs : Tóm tắt nội dung của luận điểm 2, phân tích cách triển khai luận điểm *Gv : Nêu vấn đề thảo luận cho các nhóm : Em có đồng ý với nhận định của tác giả trong luận điểm không? Hãy lý giải và làm rõ ưu khuyết của từng phương diện ?Hs : Chia các nhóm và thảo luận về mặt tích cực và hạn chế trong từng phương diện của đặc điểm văn hóa dân tộc VN2. Đặc điểm văn hóa dân tộc VN trong truyền thống2.1 Về Tôn giáo :- ít tinh thần tôn giáo, coi trọng hiện thế- Tin có linh hồn ma quỷ nhưng về tương lai lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình- Tâm trí nhân dân có Thần, có Bụt nhưng không có Tiên2.2 Quan niệm về lối sốngý thức cá nhân và sở hữu không phát triển caoMong ước thái bình, an cư lạc nghiệp Sống thanh nhàn thong thả, có đông con, nhiều cháu Con người được ưa chuộng : hiền lành, tình nghĩa Không chuộng trí, không chuộng dũng, không thượng võ mà chuộng sự khôn khéo Đối với cái dị kỷ, cái mới không dễ hòa hợp nhưng không cự tuyệt đến cùngTôn giáoQ. niệm về lối sống thẩm mỹSinh hoạt đặc điểm nền Văn hóa dân tộcGương mặt văn hóa Việt Nam trong quá khứ2.3 Về quan niệm thẩm mỹ- Cái đẹp vừa xinh, là khéo - Màu sắc: dịu dàng thanh nhã - Quy mô : vừa khéo vừa xinh, phải khoảng2.4 Về sinh hoạt- Giao tiếp, ứng xử: Chuộng hợp tình hợp lý- Về ăn mặc: Không cầu kỳ2.3 Về quan niệm thẩm mỹ- Cái đẹp vừa xinh, là khéo - Màu sắc: dịu dàng thanh nhã - Quy mô : vừa khéo vừa xinh, phải khoảngTôn giáoNg. thuật ứng xửSinh hoạt đặc điểm nền Văn hóa dân tộcGương mặt văn hóa Việt Nam trong quá khứTôn giáoNg. thuật ứng xửSinh hoạt đặc điểm nền Văn hóa dân tộcGương mặt văn hóa Việt Nam trong quá khứGV:- Trong phần kết luận chung tác giả đã đưa ra những kết luận gì về nền văn hóa của dân tộc? Hs : Đọc và tóm tắt ý chính của kết luậnGV: Nêu vấn đề thảo luận: Theo em những đặc điểm chung đó có những ưu điểm và hạn chế nào ? Tại sao?Bằng những dẫn chứng cụ thể hãylàm rõ nhận định về con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc của tác giả HS : Tìm dẫn chứng trong NT, Tôn giáo.1.3 Kết luận chung:1.3.1Khẳng địnhNgười VNam sống có văn hóa, có nền văn hóa của mìnhTinh thần chung của văn hóa Việt Nam : thiết thực – linh hoạt – dung hòaHạn chế: Vì quá thiết thực nên không có khát vọng hướng đến những sáng tạo lớn , không đạt tới những giá trị phi phàm, kỳ vĩ. Vì luôn dung hòa nên không có những giá trị đặc sắc nổi bậtƯu điểm: Nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo tháo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn trong cuộc sống1.3.2 Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộcCái vốn có của dân tộc ( Thiết thực, linh hoạt, dung hòa)Cái được chiếmlĩnh, đồng hóa và sàng lọc, tinh luyện Văn hóa nước ngoàiBản sắc văn hóa dân tộcDung hợpHĐ4: Đánh giá và rút ra bài họcGV: Hướng dẫn HS nêu ý kiến đánh giá của mình theo những gợi ý sau : Cách lập luận và triển khai luận các luận điểm của tác giả trong văn bản? Quan điểm, tư tưởng và thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản? ý nghĩa giá trị của văn bản trong cuộc sống hiện đại?HS : Thảo luận theo nhóm , viết vào phim trong và lần lượt lên trình bày bằng máy chiếu2. Đánh giá và rút ra bài học 2.1 Đánh giá chung Cách lập luận và triển khai các luận điểm mạch lạc, logic khoa học như một học liệu mở Bài viết ít có dẫn chứng và ít đưa những dẫn chứng cụ thể nhưng người đọc dễ dàng chia sẻ và tán đồng với tác giả đồng thời dễ dàng bổ sung dẫn chứng minh họa cho ý kiến của tác giả )Tư tưởng và thái độ của tác giả- Với một giọng điệu diềm tĩnh, cái nhìn khách quan khi nhìn nhận đánh giá về vốn truyền thống văn hóa của dân tộc ( vừa chỉ ra được những hạn chế , những ưu điểm vừa khẳng định được nét riêng mang tính đặc thù tcủa nền văn hóa truyền thống của dân tộc ) tác giả đẫ gửi gắm một thông điệp : Chúng ta tự hào vì Dân tộc VNam sống có văn hóa, Đất nước VN có nền văn hóa của mình nhưng chúng ta cần phải biết nhận ra những hạn chế , những lạc hậu những kém phát triển của mình, tiếp thu có sàng lọc và tinh luyện những yếu tố tiến tiến của các nước trên thế giới để xây dựng một nền văn hóa hiện đại tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcGv: Qua đọc hiểu văn bản , em rút ra được những bài học gì ? Hs : Tự do phát biểu những nhận thức mà mình đã có được qua giờ học Gv : Tổng hợp và chốt lại các ý kiếnChúng ta đang xây dựng đất nước trong điều kiện gia lưu hội nhập với các nước trên thế giới. Nền văn hóa dân tộc đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn . Trong điều kiện chúng ta cần tránh được hai khuynh hướng cực đoan : Dân tộc chủ nghĩa và tự ti dân tộc đồng thời có ý thức xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 1.2 Bài họcVề phương pháp tìm hiểu đặc sắc văn hóa của VN Nhận thức về mục tiêu xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay Về vai trò của thế hệ trẻ trong việc đưa VN rgần với thế giớ, tiếp cận trình độ của thế giớ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khoa học đồng thời khẳng định có một bản sắc Vn , mộtbản lĩnh VN Giữa bạn bè quốc tế Mối quan hệ giữa phát triển nền kinh tế và nền văn hóa của dân tộcHĐ5: Kiểm tra, đánh giá _GV : Ra đề kiểm tra ( lựa chon các bài tập , 2, 3, 5, 6,7 trong sách bài tập )Mục đích: Củng cố bài học và đánh giá khả năng tiếp nhận bài học của học sinhHình thức : Học sinh thảo luận theo nhốm , đại diện trình bày bằng phimh trong qua máy chiếu HĐ6 : Hướng dẫn – Ra bài tập về nhàIII. Củng cố - luyện tậpBài 2: Xác định nội dung mục đích mà tác giả hướng tới khi nói về những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt NamBài 3: Căn cứ vào đâu mà tác giả khẳng định : Giữa các dân tộc chung s ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật”? Phải chăng tác giả đã đánh mất lòng tự hào dân tộc khi viết những điều trên ?Bài 5: Tìm trong đoạn trích những câu mang tính chất cắt nghĩa nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa VNBài 6: Sau khi nêu một loạt các điểm “ không đặc sắc ” của văn hóa VN, tác giả lại khẳng định : “ Người VN có nền văn hóa của mình” . Lập luận như vậy có mâu thuẫn không ? Vì saoBài 7: Theo tác giả tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là gì? Trình bày cách hiểu của em về các khái niệm “ tạo tác”; “ dung hợp” được dùng trong bài?

File đính kèm:

  • pptVan ban nhat dung.ppt