Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Bài thơ: “Thư gửi mẹ” - Êxênin

I.Tìm hiểu chung :.

1.Tác giả:

- Exinin (1895-1925) nhà thơ Nga, sinh ra và lớn lên trong gia đình nông dân ở làng quê Riadan.

- Ông chịu ảnh hưởng lớn ông bà ngoại mình.

- Thơ ông trước CMT10 mang màu sắc tôn giáo, sau CM ông hoàn toàn đứng về phía CM nhưng chưa hiểu hết CMVS nên còn tư tưởng hoang mang. Tuy nhiên, ông yêu quê hương say đắm, chân thành quê hương đất nước, tin tưởng tuyệt đối vào tương lai đất nước.

- Cuối đời, nhà thơ lâm vào khủng hoảng tinh thần trầm trọng và mất lúc 30 tuổi.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Bài thơ: “Thư gửi mẹ” - Êxênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊXÊNIN Bài thơ:“Thư gửi mẹ”I.Tìm hiểu chung :.1.Tác giả: - Exinin (1895-1925) nhà thơ Nga, sinh ra và lớn lên trong gia đình nông dân ở làng quê Riadan. - Ông chịu ảnh hưởng lớn ông bà ngoại mình.- Thơ ông trước CMT10 mang màu sắc tôn giáo, sau CM ông hoàn toàn đứng về phía CM nhưng chưa hiểu hết CMVS nên còn tư tưởng hoang mang. Tuy nhiên, ông yêu quê hương say đắm, chân thành quê hương đất nước, tin tưởng tuyệt đối vào tương lai đất nước. - Cuối đời, nhà thơ lâm vào khủng hoảng tinh thần trầm trọng và mất lúc 30 tuổi.2.Tác phẩm : - “Nước Nga Xô viết”, “Trở về tổ quốc”, “Bài ca về cuộc trường chinh vĩ đại”, “Thư gửi mẹ”, “Thư gửi em gái”, - T/yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước là cảm hứng chủ đạo trong thơ Êxênin. - Thơ tình Êxênin hồn nhiên, trinh bạch.3- Bài thơ:“Thư gửi mẹ”a/ Hoàn cảnh ra đời : Viết năm 1924, lúc đang xa mẹ, tâm trạng đau buồn và chán nản.b/ Bố cục :- Khổ 1-3 : Hình ảnh người mẹ qua tâm tưởng của nhà thơ.- Khổ 4-5 : Lời trần tình của con.- Khổ 6-9: Hồi tưởng kỷ niệm và niềm mong.c/ Chủ đề : Ca ngợi tấm lòng người mẹ, ngọn nguồn tình yêu thương, nguồn hạnh phúc chỗ dựa cho con trên mọi nẻo đường đời. II.Phân tích.1. Hình ảnh người mẹ qua tâm tưởng của nhà thơ : - Mẹ : +phiền muộn lo âu. điệp từ (khổ 2+9) + dạo bước ra đường + khoác tấm áo cũ nát + chiều hôm xanh ngắt. + hình dung cảnh hãi hùng  con bị đâm chết.Hình ảnh mẹ nghèo khổ, lo âu và vô cùng yêu thương con. Hình ảnh mẹ làm đau thắt tim con.2- Lời tâm tình của con :- Mẹ có còncon vẫn còn ...chào mẹ.- Xin mẹ cứ an lòng- Con vẫn như xưa- Không be bét rượu chè- Sớm về với mẹ.- Cách hỏi lạ.- Lời ân cần vừa báo thông tin và dự cảm lo âu về số phận.- Lời chân thành.trấn an và khẳng định dứt khoát không hư hỏng, như xưa. Nhớ mẹ, cảm thông nỗi lòng của mẹ, an ủi và mong muốn trở về bên mẹ.3- Sự hồi tưởng và tình cảm của con : - Thực tế : + hãi hùng, nhọc nhằn. tính từ t/trạng buồn, +buồnđau, trĩu nặng, mấtmát. chán chường.  Tâm trạng những ngày tháng cuối đời của tg’ đau buồn, bế tắt.- Hồi tưởng :+ mái nhà xưa + mảnh vườn+ mùa xuânThời gian êm đềm hạnh phúc, bên mẹ.+ Chỉ mẹH/ảnh ấn dụ+ Duy nhất-ánh sáng diệu kỳ  Mẹ là chỗ dựa tinh thần duy nhất, ánh sáng btượng cho tình mẫu tử mẹ được nâng lên tầm hình ảnh của chúa. Tóm : Nghệ thuật tương phản, điệp từ , ẩn dụ. Giọng thơ trìu mến ca ngợi, kính yêu mẹ.Kết luận :1.Bài thơ thể hiện sâu sắc tình yêu thương, qúy trọng mẹ của nhà thơ. Qua đó khắc họa hình ảnh đẹp về người mẹ Nga.2.Bài thơ kết cấu vòng tròn, âm điệu dân ca, dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh có sức gợi cảm, giọng thơ trữ tình, sâu lắng.

File đính kèm:

  • pptThu gui me(1).ppt