Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 41, 42: Xuý Vân giả dại (trích chèo Kim Nham)

+ Chèo cổ còn gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đình là một thể loại sân khấu dân gian đặc sắc. Đây là sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh Bắc Bộ.

+ Nghệ thuật chèo là sự tổng hợp giữa kịch bản, lời hát, âm nhạc và vũ điệu.

+ Mỗi vở chèo thường có một vài cảnh đặc sắc gây ấn tượng khó quên.

+ Sân khấu biểu diễn chèo đơn giản, trước cửa đình người ta rải chiếu làm sân khấu, có sự hô ứng đặc biệt giữa diễn viên và khán giả.

+ Kịch bản chèo thường lấy từ truyện cổ. Diễn viên là những người lao động.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 41, 42: Xuý Vân giả dại (trích chèo Kim Nham), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý Thầy Cô và các em học sinh!VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM XUÝ VÂN GIẢ DẠI(Trích chèo Kim Nham)Tiãút 41,42:I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Một vài nét về chèo cổ:+ Chèo cổ còn gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đình là một thể loại sân khấu dân gian đặc sắc. Đây là sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh Bắc Bộ.+ Nghệ thuật chèo là sự tổng hợp giữa kịch bản, lời hát, âm nhạc và vũ điệu. + Mỗi vở chèo thường có một vài cảnh đặc sắc gây ấn tượng khó quên.+ Sân khấu biểu diễn chèo đơn giản, trước cửa đình người ta rải chiếu làm sân khấu, có sự hô ứng đặc biệt giữa diễn viên và khán giả.+ Kịch bản chèo thường lấy từ truyện cổ. Diễn viên là những người lao động.+ Kịch bản chèo thường lấy từ truyện cổ. Diễn viên là những người lao động.Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham)1. Một vài nét về chèo cổ:2. Tóm tắt vở chèo Kim Nham:Mối tình không chung lý tưởng: Kim Nham một thư sinh thuộc tỉnh Nam Định. Chàng lên Hà Nội học hành chờ khoa thi. Được viên huyện tể đem con gái là Xuý Vân gả cho. Xuý Vân là cô gái đoan trang, thuỳ mị, đảm đang. Cô mơ ước có một gia đình chồng cày vợ cấy. Nhưng Kim Nham lại theo lí tưởng của kẻ nho sinh học hành thi cử đỗ đạt làm quan ra lo đời theo thuyết “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Kim Nham cưới vợ xong lại ra Hà Nội “Dùi mài kinh sử”. Xuý Vân rất buồn trong cảnh đợi chờ mòn mỏi.Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham)b. Cuộc đời đưa đẩy, Xuý Vân rơi vào số phận bi kịch: Kim Nham vắng nhà thì Trần Phương - một kẻ giàu có ở huyện Đông Ngàn Xứ Kinh Bắc – xui Xuý Vân giả vờ điên dại để tìm cách thoát khỏi Kim Nham, hắn sẽ cưới làm vợ. Xuý Vân thật lòng yêu Trần Phương và cũng mong muốn cuộc sống hạnh phúc có vợ có chồng nên đã nghe theo. Kim Nham tìm mọi cách thuốc thang chữa bệnh cho Xuý Vân nhưng không khỏi, chàng đành phải làm giấy để Xuý Vân được tự do. Lúc này Trần Phương lộ nguyên hình là một gã Sở khanh trở mặt. Xuý Vân từ chỗ giả điên thành điên thật. Nàng đi xin ăn. Kim Nham đỗ đạt được làm quan, nhận ra vợ cũ đã sai người bỏ nén bạc vào nắm cơm đem cho. Nhục nhã và đau khổ, Xuý Vân đã nhảy xuống sông tự tử.Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham)Kim Nham Chữa bệnh cho Xuý VânII. ĐỌC - HIỂU:Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham)1. Tâm trạng của Xuý Vân trong đoạn trích: + “Nên tôi phải luỵ đò ... Ai ơi đạo hằng chớ quên”. + “ Con gà rừng ... ức bởi Xuân Huyên”. + “ Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bảy cần câu châu vào” * Lời nói của Xuý Vân: Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham) Những lời nói thật bộc lộ một tâm trạng rất phong phú.II. ĐỌC - HIỂU:* Tâm trạng Xuý Vân qua các câu nói thật: Xuý Vân tự thấy mình dở dang: “Tôi càng chờ, càng đợi, càng trưa chuyến đò” “ Chẳng nên gia thất thì về Ở làm chi mãi cho chúng chê bạn cười”Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham) Hình ảnh cô nàng đợi đò mà đò không tới đã cụ thể hoá sự lỡ làng, dở dang của cô.Hết tiết 1Kính chào quý Thầy Cô và các em học sinh!VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Theo GS Trần Bảng khẳng định: - Văn học chèo là văn học thơ,... Ðộng tác trong diễn xuất chèo là động tác thơ. Và ông hoàn toàn tinh tế khi nhận thức: Lớp múa "Mời trà" của Xúy Vân mừng Kim Nham trở về, các điệu múa không lời trong lớp trò "Xúy Vân giả dại", lớp múa ra trò của Thị Mầu... đều mang vẻ đẹp cách điệu của động tác múa, đã thăng hoa thành những "bài thơ động tác" thật tuyệt vời, trên cái nền âm nhạc chèo truyền thống, vốn nhiều hệ thống làn điệu, với hơn hai trăm ca khúc, cùng những hình thức nói lối, ngâm, vịnh, vỉa... mang sắc thái âm nhạc dân tộc đặc thù của người nông dân Việt vùng châu thổ sông Hồng.- Nghệ thuật chèo Việt Nam còn hướng sự miêu tả vào cái "thần thái", cái cốt lõi bên trong của con người và sự vật, để "mã hóa" thành nguyên tắc mỹ học riêng: tả ý, tả thần. Tư duy ước lệ trong nghệ thuật chèo đã sinh ra nguyên tắc mỹ học này và nguyên tắc này, đã thành luật lệ, phép tắc cơ bản chi phối toàn thể kịch bản cho đến diễn xuất của trò diễn.

File đính kèm:

  • pptXuy Van gia dai(3).ppt