Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất, các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật

- Có kĩ năng vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để chứng minh định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông và vận dụng vào thực tế.

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tính thần hợp tác trong học tập

 II. Phương tiện dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất, các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật - Có kĩ năng vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để chứng minh định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông và vận dụng vào thực tế. - Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tính thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ, thườc, Êke - HS: Bảng nhóm, thước, Êke III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Vẽ tứ giác ABCD có góc A, góc B, góc C bằng 900 Góc D = ? độ Khi đó tứ giác ABCD gọi là hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật là một tứ giác như thế nào? Vậy để hiểu rõ hơn về hình chữ nhật và các tính chất của nó chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2: Định nghĩa Cho học sinh nhắc lại định nghĩa Hình chữ nhật ABCD còn là hình gì ? Vì sao ? Vậy AB//DC và D = C => tứ giác ABCD còn là hình gì? Vậy hình chữ nhật có các tính chất giống hình nào? Hoạt động 3: Tính chất Hãy vẽ hình chữ nhật và nhận xét về đường chéo của hình chữ nhật? Hoạt động 4: Dấu hiệu Vậy để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta có cần thiết phải chứng minh có 4 góc vuông không? mà cần ? góc ? Vậy một tứ giác như thế nào là hình chữ nhật ? Vì hình chữ nhật cũng là hình thang cân vậy hình chữ nhật là hình thang như thế nào ? Vậy khi nào hình bình hành là hình chữ nhật Và khi nào nữa thì hình bình hành là hình chữ nhật? ?2. Ta có hình chữ nhật có các cạnh đối như thế nào? hai đường chéo như thế nào? => các kiểm tra bằng Compa? ?3. Học sinh thảo luận nhóm - Cho học sinh nhân xét, bổ sung, giáo viên hoàn chỉnh ?4. Cho học sinh trả lời tại chỗ A B C D Hoạt động 5. Củng cố Hướng dẫn học sinh chứng minh dấu hiệu 4 Hình bh ABCD có các cạnh đối như thế nào? Có hai đường chéo như thế nào? => ABCD là hình gì? Vì AD//BC => ACD + BDC =? Mà ABCD là hình thang cân => ACD ? BDC => Hai góc này đều bằng? =>Hình thang cân có bốn góc =? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Về tự chứng minh các dấu hiệu còn lại. A D B C Là tứ giác có bốn góc vuông Học sinh nhắc lại vài lần Hình bình hành vì AB//DC ; AD// BC Hình thang cân Có các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Chứng minh có ba góc vuông Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật Khi có một góc vuông Có hai đường chéo bằng nhau -Kiểm tra các cạnh đối, kiểm tra hai đường chéo có bằng nhau hay không Học sinh thảo luận, trình bày. a. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Vì ABCD là hình bình hành có một góc vuông. b. AM = ½ BC c.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ?4. a. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b. Tam giác ABC là tam giác vuông c. Nếu một tam giác có trung tuyến ứngvới một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. // và bằng nhau AC = BD => ABCD là hình thang cân 1800 Bằng nhau = 900 Vuông Là hình chữ nhật 1. Định nghĩa A B D C Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông Chú ý: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 2. Tính chất: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết ?2. 4. Áp dụng vào tam giác. Định lí: 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có trung tuyến ứngvới một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. Hoạt dộng 6: Dặn dò – Về học thuộc lý thuyết và các kiến thức về hình bình hành và hình thang cân. Chuẩn bị tiết sau luyện tập BTVN: Bài 58 đến 61 Sgk/ 99.

File đính kèm:

  • docTIET16.doc