Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

Mục tiêu:

- HS nắm được trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- HS vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông. Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau.

II/ Chuẩn bị: GV: SGK, th¬ước đo góc, thư¬ớc thẳng, êke, Bp1(H96,97),

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: 12.11.2008 Tiết: 28 Ngày dạy : / /2008 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g.c.g) I/ Mục tiêu: - HS nắm được trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - HS vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông. Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, thước đo góc, thước thẳng, êke, Bp1(H96,97), Bp2(BT39/124), BP3(BT41/124) HS: ôn tập trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g . SGK, thước đo góc, thước thẳng, êke, Bp nhóm. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ(7’): - Nêu yckt : +Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác ? + Vẽ hình minh họa cho trường hợp bằng nhau cảu tam giác vuông? - NX, KL, ghi điểm 1HS trả bài HS lớp chú ý theo dõi NX,... 3. Hệ quả(18’): - Nhìn vào hình 96(Bp1) em hãy cho biết hai tam giác vuông có các yếu tố nào bằng nhau ? -Vậy hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? - Đó là nội dung của hệ quả 1. - Yc HS phát biểu hq 1? - Quan sát h97 và cho biết những yếu tố nào bằng nhau? - Có suy ra góc C bằng góc C’ không ? Vậy hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? - Gọi HS đọc hệ quả 2, vẽ hình, ghi GT và KL. - NX, KL HS trả . B B’ A C A’ C’ HS pb Hệ quả 1: (sgk) HS đọc Hệ quả 2: (sgk) DABC: Â=900; GT DA’B’C’: Â’=900 BC = B’C’; KL DABC = DA’B’C’ NX, BS,... Củng cố(17’) - Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông theo Th g.c.g? - Bài tập 39/124(sgk) (Bp2) + Yc HS hoạt động nhóm 5’ và hoàn thành bài tập HD: Vận dụng hệ quả 1,2 - NX, KL. - Bài tập 41/124(sgk) + Yc HS đọc đề, vẽ hình, viết GT, KL của bài toán + C/m ID = IE = IF ID = IE , IE = IF (ch-gn) (ch-gn) - NX, KL HS pb 2 hệ quả Các nhóm hoạt động 5’ Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét . A D F I B C E HS hoạt động nhóm 6’ Địa diện 2 nhóm trình bày Ta có (ch-gn) ID = IE (1) (ch-gn) IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra : ID = IE = IF Nhóm khác NX,... Hướng dẫn về nhà (3’): Nắm vững trường hợp bằng nhau của tam giác , của tam giác vuông Làm bài tập 40, 42, 43, 44/124,25(sgk) Chuẩn bị thước , êke, compa, thước đo góc, Bp nhóm Tiết sau giải bài tập. IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 28.doc