Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh

1/. a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

 b) Khi nào thì và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh –cạnh – cạnh?

2/. Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xB’y = 700

Vẽ A’ B’x, C’ B’y sao cho A’B’= 2cm, B’C’ = 3cm. Nối A’ với C’.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự hội giảngTuần 13Tiết 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH GV: Đoàn Anh BáuTrường THCS Sông Nhạn1/. a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.KIỂM TRA BÀI CŨ b) Khi nào thì và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh –cạnh – cạnh?2/. Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xB’y = 700Vẽ A’ B’x, C’ B’y sao cho A’B’= 2cm, B’C’ = 3cm. Nối A’ với C’.Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.700’’’23khi AB = A’B’AC = A’C’BC = B’ C’A’B’C’B = B’(c - c - c ) ?Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau hay không? Cách vẽ:Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Vẽ xBy = 700- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.Bài toán (Sgk trang 117): Vẽ tam giác ABC có AB = 2 cm, B = 700, BC = 3 cm.70023’’’3xy2Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.’’’2,9 2,9 (c – g – c)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Tính chất:Nếu và A’B’C’ cóC = C’A =A’AB = A’B’BC = B’ C’B = B’Thì A’B’C’AC = A’C’?2(Sgk trang 118)Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80ADCBC = DCAC: cạnh chung(c – g – c)BCA = DCABT 1/. Cho hình vẽ:Cần thêm điều kiện gì thì ? AB = ACAM : cạnh chungMB = MC(gt)(c – c – c)và có:XétGiảiCần thêm : MB = MCthì (c – c – c)?BT 2/. Cho hình vẽ:GiảiNP = QPMP : cạnh chungvà có:XétM1 = M2Nhưng cặp góc không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. M1 và M 2 Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.(gt)(gt)Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?DEFa) Hai tam giác vuông trên cần có thêm những yếu tố nào thì chúng sẽ bằng nhau?b) Hãy rút ra kết luận về một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả: (Sgk trang 118)(c – g – c)AB = DEAC = DFThì ABC = DEF Nếu ABC (A = 900) và DEF (D = 900) có: BT 3 (BT 25/Sgk 118)Trên mỗi hình 82, 83 có những tam giác nào bằng nhauDCAB Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vuờn. Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vuờn của mình, nhưng lại không thể nào đo được đường ranh AD. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào AB , CD song song và bằng nhau.AB // CDABD = BDCAB = CD(gt)BD : cạnh chung(gt)AD = BCVề nhà: Học kĩ tính chất và hệ quả trong bài.-Làm BT 24, 26, 27 Sgk trang 119 – 120.BT 26/Sgk trang119: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh AB // CE.zzzzBT 26/Sgk trang119: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh AB // CE.AB // CE12MB = MCMB = MCA1 = EM1 = M2(hoặc B = C1)11

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau cgc(5).ppt