Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (Tiết 4)

 Bài 1: Bộ 3 độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông?

 A. 3cm, 9cm, 14cm C. 4cm, 9cm, 12cm

 B. 2cm, 3cm, 5cm

 Bài 2: Bộ 3 số đo nào sau đây là số đo của 3 góc trong tam giác cân?

 A. 1200, 350, 350

 B. 400, 400, 1100 D. 550, 550, 550

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thi giáo viên dạy giỏiGDthi đua dạy tốt - học tốtNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp Hình học lớp 7Lớp 7E - Trường THCS Trần Phú - thành phố Bắc GiangTam giác cânTam giác đềuTam giác VuôngTam giác vuông cân Định nghĩaQuan hệ về cạnhAB=ACAB=BC=CABC2 = AB2 + AC2BC > AB; ACAB = AC = cBC = c 2Quan hệ về gócMột số cách chứng minh+ có ba cạnh bằng nhau+ có ba góc bằng nhau+ cân có một góc bằng 600+ có hai cạnh bằng nhau+ có hai góc bằng nhau+ có một góc bằng 900+ c/m theo định lí Pytago đảo+ vuông có hai cạnh bằng nhau+ vuông có hai góc băng nhauMột số dạng tam giác đặc biệtI. Ôn tập lý thuyết:Tiết 45 Ôn tập chương IIABCBACBACABC Tiết 45 Ôn tập chương II I. Ôn tập lý thuyết: Bài 1: Bộ 3 độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông? A. 3cm, 9cm, 14cm C. 4cm, 9cm, 12cm B. 2cm, 3cm, 5cm II. Bài tậpD. 6cm, 8cm, 10cm. Bài 2: Bộ 3 số đo nào sau đây là số đo của 3 góc trong tam giác cân? A. 1200, 350, 350 B. 400, 400, 1100 D. 550, 550, 550C. 900, 450, 450 Bài 3: Cho tam giác MNP, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?A. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 cạnh của nó bằng nhau.B. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 góc của nó bằng nhau.C. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 và 2 cạnh bằng nhau. Tiết 45 Ôn tập chương II I. Ôn tập lý thuyết: II. Bài tậpD. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 . Bài 4: Cho tam giác ABC, cân ở A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N, sao cho BM = CN. a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ AH BC ( H BC). Tính AH biết cạnh AB = 9cm, BC = 12cm. Tiết 45 Ôn tập chương II I. Ôn tập lý thuyết: II. Bài tập ABC (AB=AC), BM=CN AH BC, H BC ,AB = 9 cm, BC = 12 cm a) AMN cân` b) Tính AH GTKLANMBHCANMBHC Chứng minh b) Xét ABH và ACH có + (do AH BC tại H) + AH chung + AB = AC (Do tam giác ABC cân tại A) => ABH = ACH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông) => BH = CH (Hai cạnh tương ứng) => H là trung điểm của BC (H thuộc BC) => - Do ABH vuông tại H => AB2= AH2 + BH2 (Đ/l Pitago) => AH2 = AB2 – BH2 = 92 – 62 = 81- 36 = 45 => ABC (AB=AC), BM=CN AH BC, H BC a) AMN cân b) Tính AH, biết AB=9cm, BC=12cm. KLGTKLANMBHCKLKIOHướng dẫn về nhà: - Ôn tập: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tam giác đặc biệt. - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. Tiết học kết thúcXin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II Tam giac(3).ppt