Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (Tiết 5)

Hãy phát biểu định lí tổng 3 góc của 1

Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ?

Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của 1.

Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (Tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IITIẾT 44:Cho ABC:1. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác. ABC111222Hãy phát biểu định lí tổng 3 góc của 1Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ? Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của 1. Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ? ???1. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác. Các tính chất sau được suy ra trực tiếp từ định lý nào ?a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.Trả lời: Các tính chất a, b đều được suy ra trực tiếp từ định lí tổng ba góc của tam giác. * Bài 68 a, b(Sgk/141):* Bài 68 a, b(Sgk/141):a) Suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vì theo hình vẽ trên bảng ta có:b) Suy ra trược tiếp từ định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vì trong tam giác vuông có 1 góc bằng 900 mà tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 suy ra 2 góc nhọn có tổng bằng 900 hay 2 góc nhọn phụ nhau. 1. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác. Cho hình vẽ: Giá trị của x bằng: A.125 B.135 C.115 D.65 E.50Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước giá trị đúng của x. C* Bài tập:B500CAx02. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tam giácTam giác vuôngc.c.cc.g.cg.c.gCạnh huyền – cạnh góc vuôngc.g.cg.c.gCạnh huyền – góc nhọnQuan sát các cặp hình vẽ sau. Hãy cho biết mỗi cặp hình vẽ biểu thị trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giác? ?2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.?Hãy giải thích tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông cùng hàng với TH bằng nhau (c.c.c) của 2 tam giác? Ta thấy 2 tam giác vuông đã có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau. Dựa vào định lí Py-ta-go cạnh góc vuông còn lại của 2 tam giác vuông đó cũng bằng nhau. Khi đó 2 tam giác này đã bằng nhau theo TH (c.c.c) * Bài 69: (SGK - 74)Trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC:Xét ABD và ACD có:AB = AC (BK cung tròn tâm A)DB = DC (BK hai cung tròn tâm B, C bằng nhau)AD – cạnh chungDo đó ABD = ACD (c.c.c) AaHCBD1122* Bài 69: (SGK - 74)Gọi H là giao điểm của AD và aXét AHB và AHC có: AB = AC (C/m trên)AH – Cạnh chungDo đó AHB = AHC (c.g.c) Ta lại cóVậy AD  aChú ý: Bài 69 giải thich cách dùng thước và com pa vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a. AaHCBD1122nên* Củng cố, luyện tập:Tam giácĐịnh lý1800Tổng 3 góc của Góc ngoàiSố đo góc ngoàiCó 3 góc ngoài ở 3 đỉnhCác TH bằng nhau c.c.cc.g.cg.c.gc.huyền-g.nhọnc.g.cc.huyền-cgv* Hướng dẫn tự học ở nhà:- Ôn tập tiếp chương II- Trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 Sgk/139- Làm các bài tập 68, 69, 70 Sgk/141- Hướng dẫn bài 69 Sgk/141* Củng cố, luyện tập:

File đính kèm:

  • pptTIET 44 ON TAP CHUONG II Co ban do tu duy.ppt