Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiếp theo)

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen gi?a

Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết

AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700

Vẽ xBy = 700

Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.

Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC cần vẽ

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 2. Cần bổ sung thờm điều kiện gỡ để hai tam giỏc trong hỡnh vẽ dưới đõy là hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?Kiểm tra bài cũ:BB’AA’CC’∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) nếu Ab = a’b’Ac = a’c’ ( ĐK bổ sung )Bc = b’c’BB’AA’CC’xBài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:ABC3cm2cmyVẽ xBy = 700Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC cần vẽ700Tiết 25: bài 4: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giửừa hai cạnh BA và BC?1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:..A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải: (sgk)ABC3cm2cm700Giải:Vẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC)x’A’B’C’2cmy’700Tiết 25: bài 4: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaABC)A’B’C’)Tính chất (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhauNếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thỡ ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’ ?2Hai tam giác trên hỡnh 80 có bằng nhau không?Hỡnh 80Giải:∆ACB và ∆ACD có:CB = CD(gt)ACB = ACD(gt)AC là cạnh chung=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)(c.g.c)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc- cạnh (c-g-c)Tiết 25: bài 4: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - c) ?Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hinh vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh. ST)S’)NP)N’)RR’T’MM’P’ACBeFDHèNH 1HèNH 2HèNH 3Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau Hệ quả: hai cạnh gúc vuụng bằng hai cạnh gúc vuụng? 3 ABCDFEABC = DEF (c-g-c) vỡ: AB = DE A = B = 90o AC: cạnh chung.Bài 25: Trên mỗi hình 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Bài tập)(GHKIH.83PMNQ12H.84Giải:∆IGK và ∆HKG có:IK = GH(gt)IKG = KGH(gt)GK là cạnh chung.=> ∆IGK Và ∆HKG (c.g.c)Giải:∆MPN và ∆MPQ có:PN = PQ(gt)M1 = M2(gt)MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc M1và M2 không xen giửừa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau. GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên?5)  AMB và  EMC có: Bài toán 26/118(SGK)Trò chơI nhómGiải:3) MAB = MEC => AB//CE (Có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) AMB = EMC=> MAB = MEC ( hai góc tương ứng) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) 1) MB = MC ( giả thiết) MA = ME (giả thiết)2) Do đó  AMB =  EMC ( c.g.c)6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Ai nhanh hơn?BACB’A’C’))Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài, không cần đo hai cạnh AC và A’C’ thỡ làm thế nào để nhận biết hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau hay không? ?Hướng dẫn về nhàHọc thuộc tớnh chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc c-g-c- Làm cỏc bài: b24;b25 h 82, b26/ 118; 119(SGK) - Bài: b37; b38/102 (SBT) Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau cgc(3).ppt