Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - Cạnh - cạnh

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm

-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm . Hai cung tròn này cắt nhau tại A

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC cần vẽ

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - Cạnh - cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo ĐếN Dự GIờ LớP 7CGiáo viên thực hiện: Lưu Lý TưởngTrường THCS VĂN LANGTổ: Toán - LíCâu Hỏi1. Thế nào là hai tam giác bằng nhau?2. Cho hình vẽ vì sao ABC = FDE? Trả lờitiết 22:TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CạNH - CạNH - Cạnh (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm Giải: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC cần vẽ-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm . Hai cung tròn này cắt nhau tại AHướng dẫn vẽ Có thể em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác để kết cấu của công trình vững chắc hơn, chẳng hạn như các hình sau đây.một số ứng dụng thực tế của tam giác2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhtiết 22:TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CạNH - CạNH - Cạnh (c.c.c)?1Quan sát2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ Nếu ABC và A’B’C’ có:thì ABC = A’B’C’ (c.c.c)tiết 22:TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CạNH - CạNH - Cạnh (c.c.c)?1: Tìm số đo của góc B trong hình vẽ 3. Bài tậpGiải:ADC = BDC Phân tíchTính B B = A =1200 AC = BC; CD: Cạnh chung; AC = ADAM BCAMB = AMC (c.c.c)AMB = AMCAMB = AMC =900 Hai góc kề bùPhân tíchBài 32 SBT – tr 102:Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.Giải:Xét AMB và AMC có:AB = AC ( giả thiết) AM: Cạnh chung BM = MC ( M là trung điểm của BC) Vậy AMB = AMC ( c.c.c)Suy ra: AMB = AMC Mà: AMB + AMC = 1800 ( 2 góc kề bù)AMB + AMC =1800 Do đó: AMB = AMC = 1800 :2 = 900 Suy ra: AM BCBTDPHướng dẫn Về NHà1. Rèn cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh2. Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c) vào giải bài tập3. Bài tập về nhà: Bài 15 SGK – Tr 114; Bài 28;29;33; 34; 35 SBT – tr 102 Bài tập nâng cao: Cho hình vẽ dưới đây, biết AB = CD, AD = BC. Chứng minh AB // CDPhân tíchAB // CDBAC = ACD ABC = CDA AB = CD; AC: Cạnh chung; BC = ADHướng dẫn về nhàBài tập nâng cao: Cho hình vẽ dưới đây, biết AB = CD, AD = BC. Chứng minh AB // CD

File đính kèm:

  • pptTIET DU GIO CCC CHON.ppt